`-` Những nghệ thuật mà Nguyễn Du sử dụng trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều:
+ bút pháp ước lệ tượng trưng: "mai", "tuyết", "mây", "hoa", "ngọc", "tuyết", "trăng", "thu thủy", "xuân sơn", "hoa", "liễu"...
+ sử dụng thành ngữ: "mười phân vẹn mười"; "nghiêng nước nghiêng thành"
+ biện pháp ẩn dụ: "tố nga" - người con gái đẹp, "mai cốt cách, tuyết tinh thần - vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao của Vân và Kiều", "khuôn trăng"- khuôn mặt tròn, phúc hậu, "hoa cười"- nụ cười tươi như hoa, "ngọc thốt"- giọng nói trong trẻo, "mây thua nước tóc"- tóc mềm mượt hơn mây, "tuyết nhường màu da"- da trắng hơn tuyết, "làn thu thủy"- đôi mắt đẹp, "nét xuân sơn" - đôi lông mày thanh thoát
+ biện pháp liệt kê: khuôn mặt, làn da, mái tóc, nụ cười, giọng nói...
+ biện pháp nhân hóa: "mây - thua", "tuyết - nhường".
+ thủ pháp đòn bẩy: tả Thúy Vân trước, Thúy Kiều sau nhằm làm nổi bật vẻ đẹp của Thúy Kiều.
Chào em, em tham khảo một số gợi ý sau để tự làm bài em nhé:
- Các nghệ thuật mà Nguyễn Du sử dụng trong đoạn trích "Chị em Thúy Kiều":
+ Nghệ thuật ước lệ tượng trưng (Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang ... Làn thu thủy, nét xuân sơn...)
+ Nghệ thuật đòn bẩy: miêu tả Vân trước, Kiều sau để tô đậm vẻ đẹp của Kiều.
+ Nghệ thuật ẩn dụ: Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang/ Hoa cười ngọc thốt đoan trang/ Làn thu thủy, nét xuân sơn...
+ Nghệ thuật nhân hóa: Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK