Đáp án:
--..
Giải thích các bước giải:
câu 1:
-điều kiện:
+ nhiệt độ thích hợp
+ cấp đủ nươc hàng ngày
+ chăm sóc tốt
-cần reo hạt đung thời vụ vì:
+ khi đó đủ nhiệt độ
+ đủ không khí
+ đủ nước
câu 2:
bậc phân loại là loài, chi, họ, bộ, giới,...
bài 3:
-Tảo, rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín
- vì hạt được bảo vệ trong quả, tránh tác động bên ngoài giúp hạt phán tán tốt
câu 4:
cây trồng có nguồi gó từ cỏ dại xa xưa
câu 5:
vì cây xanh cho ta ỗi để thơ, cho ta bóng mát và ngăn bớt lũ lụt
câu 7:
có hại: phổi, bàng quang, máu, cổ tử cung, đại tràng, thực quản, thận, vòm họng, gan, tụy, dạ dày đều có thể hư hỏng.
Hút thuốc cũng gây ra: Bệnh tim mạch, đột quỵ, bệnh phổi như khí phế thũng và viêm phế quản.
câu 8:
biện pháp: ko chặt phá cây xanh, làm cái gì cũng có phép đã mới được khai thác.
câu 10:
Nấm gồm nhiều loài khác nhau, có đặc điểm hình dạng khác nhau như có loại màu xám trắng, xám, xám đen… kích thước đường kính "cây nấm" lớn, nhỏ tùy thuộc từng loại. Là loại nấm giàu dinh dưỡng.
chúc bn hok tốt!!!
có mấy câu mik ko làm dc bn thông cảm
Câu 1:
-Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chất lượng của hạt còn cần có đủ độ ẩm, không khí và nhiệt độ thích hợp. Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chất lượng của hạt còn cần có đủ độ ẩm, không khí và nhiệt độ thích hợp. Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, phảỉ chăm sóc hạt gieo: chống úng, chổng hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ.
-Gieo trồng đúng thời vụ giúp cây trồng có điều kiện thuận lợi nhất để sinh trưởng, phát triển và từ đó cho năng suất tối đa so với tiềm năng của nó. Mặt khác, trồng đúng thời vụ còn giúp cho cây khoẻ, tạo cho nó có tính chống chịu tốt nhất với các đối tượng sâu bệnh hại trên đồng ruộng.
Câu 2:
-Các bậc phân loại thực vật là Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Loài
Câu 3:
-Các ngành đã học:
+Ngành tảo
+Ngành rêu
+Ngành quyết
+Ngành hạt trần
+Nhành hạt kín
-Thực vật hạt kín có thể phát triển đa dạng, phong phú hơn các loại thực vật khác:
+ Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn phát triển hoàn thiện, các cây hạt kín có thể sống và phát triển ở nhiều nơi khác nhau trên Trái Đất.
+ Hạt của chúng được bảo vệ chắc chắn trong quả.
Câu 4:
Từ thời xa xưa, con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau do nhu cầu sống, người ta phải giữ lại giống của những cây này để gieo trồng cho mùa sau nên mới có cây trồng. Cây trồng bắt nguồn từ cây dại.
Câu 5:
Tại sao nói rừng cây như một lá phổi xanh của con người chính là vì nó giúp giảm nhiệt độ môi trường xuống để con người có thể dễ dàng sinh sống hơn. Thực tế cho thấy những đô thị cao tầng, nhiều bê tông, nhựa đường sẽ có nhiệt độ cao hơn hẳn những vùng nông thôn.
Câu 6:(bỏ)
Câu 7:
Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là chất nicôrin dùng để chế thuốc trừ sâu. Nếu ta hút thuốc lá, nhất là hút nhiều, thì có hại do chất nicôtin thấm vào cơ thể sẽ ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp, dễ gây ung thư phổi. Vì vậy ta không nên hút thuốc lá, đặc biệt khi còn nhỏ tuổi.Trong nhựa tiết ra từ quả của cây thuốc phiện chứa moocphin và herôin là những chất độc nguy hiểm, khi sử dụng dễ gây nghiện. Khi đã mắc nghiện thì rất khó chữa. Nghiện thuốc phiện có hại đến sức khỏe và gây hậu quả xấu không những cho bản thân mà cho cả gia đình và xã hội.
Câu 8:
-Sự đa dạng của thực vật được biểu hiện bằng số lượng loài và cá thể của loài trong các môi trường sống tự nhiên.Việt Nam có sự đa dạng về thực vật khá cao, trong đó nhiều loài có giá trị nhưng đang bị giảm sút do bị khai thác và môi trường sống của chúng bị tàn phá, nhiều loài trở nên hiếm.Cần phải bảo vệ sự đa dạng thực vật nói chung và thực vật quý hiếm nói riêng.
-Các biện pháp:
+ Hạn chế khai thác rừng bừa bãi để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
+ Xây dựng vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn để bảo vệ thực vật trong đó có thực vật quý hiếm.
+ Cấm buôn bán, xuất khẩu các loạithực vật quý hiếm.
+ Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi để mọi người cùng tham gia bảo vệ rừng.
Câu 9:
-Vi khuẩn giúp hình thành than đá và dầu lửa.
-Trong nông nghiệp vi khuẩn giúp cố định đạm công sinh với cây họ đậu bổ sung nguồn chất đạm cho đất.
-Ngoài ra còn sử dụng vi khuẩn lên men dùng chế biến thực phẩm như: muối dưa,muối cà,sữa chua,.....
Câu 10:
-Nấm rơm là loại phổ biến, nhất là các làng quê vì có nhiều , nấm thường được sử dụng làm thực phẩm. Là loại nấm giàu dinh dưỡng, cứ 100g nấm rơm khô chứa đạm tới 21 - 37g đạm (đặc biệt thành phần đạm chứa hàm lượng cao lại đầy đủ các acid amin cần thiết mà cơ thể không tự tổng hợp được, còn hơn cả thịt bò và đậu tương), chất béo 2,1 - 4,6g, bột đường chiếm 9,9g, chất xơ 21g, các yếu tố vi lượng là Ca, Fe, P và các vitamine A, B1, B2, C, D, PP... Nhờ giàu thành phần dinh dưỡng như vậy, nên nó là nguồn sử dụng để chế biến thành thực phẩm chức năng, làm món ăn thuốc trong việc hỗ trợ trị liệu nhiều bệnh tật như các chứng rối loạn chuyển hóa, nội tiết như béo phì, rối loạn lipid máu, xơ vữa động mạch tăng huyết áp tiểu đường đái tháo đường
-Tầm quan trọng của nấm
+ nấm có ích
- phân giải các chất hữu cơ thành vô cơ
-làm thức ăn cho người và động vật
-làm thuốc:nấm bào ngư, nấm linh chi,...
+nấm có hại
-gây bệnh cho các loài thực vật:bắp,cà phê, khoai tây,....
-kí sinh gây bệnh cho người và động vật
-một số nấm khi ăn sẽ gây độc cho cơ thể con người dẫn đến tử vong
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK