Đáp án `+` Giải thích các bước giải
`1:` Điệp ngữ
`-` Từ " không " cũng được lăp laị `2` lần `.` Tác dụng `:` Nhấn mạnh sự thiếu thốn ``, sự khốn khó mà Bác phải chịu đựng trong nhà giam
`-` Từ " ngắm " được lặp lại `2` lần `.` Có tác dụng nhấn mạnh và tạo nét nhạc cho câu thơ `,` khiến câu thơ trửo nên sinh động `,` hấp dẫn `.`Đồng thời nói lên sự mê mẩn của Bác vào Trăng khi lúc nào vào buổi tối Bác luôn đam mê ngắm trăng và cho thấy bức tranh thiên nhiên giữa Trăng và Người như đnag hòa quyện vào nhau `.`
`2:` Nhân hóa
`-` " Trăng nhòm " `.` Trăng chỉ là một vật vô tri vô giác vậy mà Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa để khiến nó như có hồn `,`thêm sinh động `,` hấp dẫn `,` gẫn gũi với con người hơn
$#Hnkn$
`-` BPTT điệp từ : "không" và "ngắm"
Tác dụng : làm nên nhịp điệu, vần thơ cho bài thơ. Ở đây từ "không" đang nói lên về cảnh ngục tù tối tăm trong thời kỳ cách mạng. Còn từ "ngắm" ở đây có nghĩa là trăng và Bác đang nhìn nhau. Vốn dĩ với lòng yêu thiên nhiên sâu sắc nên Bác vẫn có thể ngắm nhìn cảnh đẹp xung quanh dù bất kì tình huống nào.
`-` BPTT nhân hóa : "trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ"
Tác dụng : tăng sức mới lạ, độc đáo và sinh động qua cách nói ánh trăng đang nhòm người khác. Giúp một hình ảnh vô tri bỗng dưng trở nên có hồn hơn. Qua đó, thấy được tình cảm gắn bó như keo của Bác với ánh trăng.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK