Câu `2:`
`-` Theo tác giả , trước tiên tiếng nói của con người dùng để giao tiếp với nhau . Tiếp đó tiếng nóicủa con người dùng để bộc lộ những cảm xúc của con người hay dùng để giải bày , xoa dịu bởi lời nói của con người với nhau . Nếu muốn hiểu một thứ gì đó về con người của họ ta cần nói trước để hiểu về họ bằng chính lời nói của họ .
Câu `3:`
`-` Biện pháp tu từ : So sánh
`-` Dụng ý của tác giả khi sử dụng phép tu từ đó :
Qua câu " Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm " trong đoạn văn trên ta có thể thấy được con người và cá heo là `2` loài hoàn toàn khác biệt . Thế nên hãy giao tiếp với nhau bằng lời nói của con người và đừng sử dụng tin nhắn , email , facebook thay cho tiếng nói của quê hương , của dân tộc hay nói xa hơn chính là tiếng nói của loài người chúng ta .
`-` Nếu nó về câu hỏi tu từ :
Có phải vậy chăng?
`+` Thu hút cho người đọc , người nghe khi đã nhấn mạnh một lần nữa bởi câu hỏi " Có phải vậy chăng? " cho người đọc , người nghe cảm thấy điều này là đúng đắn so với thực trạng công nghệ phát triển tiên tiên hiện nay .
`+` Gợi lên những hình ảnh tiêu cực của thời đại mới cũng như châm biếm thực trạng " lời nói không được thốt lên " của con người
2. Theo tác giả, tiếng nói của con người dùng để:
- Thổ lộ
- Giãi bày
- Xoa dịu
3. Câu hỏi tu từ: Có phải vậy chăng?
-> Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cảm.
Thú hút, gợi mở cho người đọc.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK