1, PTBĐ chính: biểu cảm
2, Phong cách ngôn ngữ: nghệ thuật
3, Tâm trạng của nhân vật trữ tình được thể hiện qua từ ngữ "buồn"
4, Điệp ngữ "buồn vì"
⇒ nhấn mạnh tâm trạng cô đơn, buồn tủi của người cung nữ trong tình cảnhtình cảnh tù túng, chẳng biết chia sẻ nỗi cô đơn cùng với ai mà chỉ đành lấy thiên nhiên làm người bạn an ủi
5, Nội dung câu thơ: Khi tâm trạng con người buồn tủi, ngoại cảnh cũng sẽ trở nên giống tâm trạng. "Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ"
6. Qua đoạn trích, ta có thể thấy nhân vật trữ tình mang tâm trạng buồn bã, đau khổ, tuyệt vọng, cô đơn, không có ai có thể thấu hiểu, bày tỏ. Người cung nữ phải chôn vùi tuổi xuân của mình trong chốn cung cấm lạnh lẽo
1, PTBĐ chính: biểu cảm
2, Phong cách ngôn ngữ: dùng nhiều từ Hán Việt, đậm chất dân gian
3, Tâm trạng của nhân vật trữ tình được thể hiện qua từ ngữ "buồn"
4, điệp từ + điệp cấu trúc "buồn vì" ⇒ nhấn mạnh tình cảnh tù túng, chẳng biết chia sẻ nỗi cô đơn cùng với ai của người cung nữ mà chỉ đành lấy thiên nhiên làm người bạn an ủi
5, nội dung câu thơ:
6, tâm trạng của nhân vật trữ tình: buồn bã, đau khổ,tuyệt vọng, thương cảm
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK