Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 ĐE 15 (Nhóm 1+2) Bài 1: Gạch chân dưới từ...

ĐE 15 (Nhóm 1+2) Bài 1: Gạch chân dưới từ không cùng nghĩa với từ còn lại trong dãy từ sau: a> Tổ quốc, đất nước, giang sơn, dân tộc, sông núi, nước nhà, n

Câu hỏi :

help!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

image

Lời giải 1 :

Bài 1: 

a) - Từ không cùng nghĩa: dân tộc (chỉ người nói chung)

- Những từ còn lại chỉ sự vật, địa điểm.

b) - Từ không đồng nghĩa: quê mùa (Chỉ sự lạc hậu, có ý phê phán).

- Những từ còn lại nói về quê hương.

Bài 2:  Từ đồng nghĩa:

- công trường, thi công, công trường.

- Tập nập, nhộn nhịp, sôi động.

Bài 3: 

- Hiền hậu, hiền từ: nhân hậu, nhân từ, hiền lành, nhân nghĩa, lương thiện, thiện lành...

- Anh dũng, gan dạ: dũng cảm, anh hùng, can đảm, can trường, quả cảm, gan góc...

- Buồn bã, buồn phiền: phiền muộn, buồn rầu, buồn buồn, phiền lòng, ưu phiền, u sầu, ủ rũ...

$#friendly$

Thảo luận

-- Công trường và thi công chỉ có một mối quan hệ là đang làm thầu cho một dự án, công việc. Nó không liên quan gì với nhau cả nên không thể xét là từ đồng nghĩa được
-- Cảm ơn bn đã góp ý rất chi tiết. Mik hiểu theo nghĩa bao hàm nên gom chúng lại có nghĩa tương đồng với nhau
-- Xét theo hình thức hay cấu tạo thì nó cũng không có điểm tương đồng đâu bạn. Dù nhìn khách quan, chủ quan hay bảo hàm, khái quát cũng không phải từ đồng nghĩa
-- Từ đồng nghĩa là một từ có nghĩa giống như một từ khác. Nếu bạn thay thế một từ trong câu bằng từ đồng nghĩa của nó, nghĩa của câu sẽ không thực sự thay đổi nhiều
-- Nêu mà bạn nói thi công và công trường tương đồng thì không đúng, bảo là từ đồng nghĩa càng không đúng
-- VD: công trường đang thi công xây dựng. Nếu là từ đồng nghĩa thì ta thử thay đổi vị trí và từ xem thử nhé. => Thi công đang công trường xây dựng.
-- Nếu vậy thì là sai hoàn toàn rồi
-- Nên là dù có nhìn theo khía cạnh nào đi chăng nữa thì nó cũng không phải là từ đồng nghĩa

Lời giải 2 :

Bài 1: 

a) - Từ không cùng nghĩa: dân tộc 

=> Chỉ người nói chung, danh từ chung.

b) - Từ không đồng nghĩa: quê mùa

=> Chỉ sự châm biếm về một sự vật. Có ý châm chọc.

Bài 2: Từ đồng nghĩa:

- Nhộn nhịp, sôi động.

Bài 3: 

- Hiền hậu, hiền từ: tốt bụng, lương thiện, nhân hậu, nhân từ, hiền lành, ....

- Anh dũng, gan dạ: dũng cảm, can trường, quả cảm, gan góc, anh hùng,..

- Buồn bã, buồn phiền: phiền muộn, buồn rầu, ưu phiền, u sầu,...

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK