$#Hnkn$
BPTT trong câu thơ :
+ Ẩn dụ : "Nghe"
Nghĩa ẩn dụ : "nghe" ở đây không đơn thuần chỉ là hành động bằng thính giác, mà nó còn là việc cảm thấu sự vật, sự việc bằng trái tim.
Tác dụng : nhằm tăng sức sinh động, nghệ thuật hơn bằng cách dùng từ "nghe" mà tác giả đã làm.
+ Ẩn dụ : "tiếng xưa"
Nghĩa ẩn dụ : "tiếng xưa" nghĩa là những thông điệp có từ lâu đời mà cha ông ta muốn gửi gắm lại cho thế hệ trẻ sau này thông qua những câu chuyện cổ tích.
Tác dụng : làm câu văn trở nên tình cảm, xúc tính hơn. Nhằm để lại ấn tượng đặc sắc cho người đọc.
+ Nhân hóa "cuộc sống thì thầm"
Tác dụng : giúp tăng sức gợi hình, gợi cảm và sinh động cho câu thơ.
"Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thì thầm tiếng xưa"
-> Biện pháp tu từ : Nhân hóa
Tác dụng : Giúp sự vật được miêu tả thêm hấp dẫn, sinh động , gần gũi và gắn bó với đời sống con người
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK