Câu 1:
- Phương thức biểu đạt chính: nghị luận
Câu 2:
- Nguyên nhân khiến người Nhật không nhường ghế cho người già, phụ nữ là:
+ Mỗi khoang tàu đều được thiết kế rõ ràng, đều có một dãy ghế ưu tiên có màu khác biệt dành cho những người có sức khỏe yếu, hoặc tàn tật gọi là “yusenseki”.
+ Bởi lòng tự trọng không cho phép họ thực hiện hành vi “sai trái” ấy.
+ Không bao giờ họ muốn mình trở nên yếu đuối trước mặt người khác, nhất là người lạ. Không nghĩ trong mắt bạn, họ là một kẻ yếu đuối cần được “ban phát lòng thương”.
+ Người Nhật không bao giờ thừa nhận mình già. Là mũi dao nhọn xiên thẳng vào lòng tự ái vốn có của người Nhật
+ Xã hội Nhật Bản rất coi trọng sự bình đẳng, muốn ai cũng được đối xử như nhau.
+ Họ không thích sự ưu ái, nhường nhịn, bạn đến trước giành được chỗ, chỗ đó là của bạn, người đến sau sẽ phải đứng, đó là điều dĩ nhiên
Câu 3:
-Văn hóa nhường ghế của người Nhật có gì khác với văn hóa của Việt Nam là:
+ Người Việt Nam lúc nào cũng biết giúp đỡ lẫn nhau, không quá quan trọng lòng lòng tự trọng. Họ sẽ nói nếu cần giúp đỡ, nhường nhịn. Người Việt Nam luôn biết động viên nhau trong một hoàn cảnh khó khăn nhất định nào đó. Người Việt Nam luôn tôn trọng, lịch sự với người lớn tuổi, biết quan tâm đến những phụ nữ mang thai khi đang ở trên xe buýt. Phần lớn người Việt Nam không bao giờ tỏ ra thái độ thờ ơ, vô cảm với những người thực sự cần giúp đỡ.
Câu 1 :
$+$PTBĐ : Nghị luận.
Câu 2 :
$+$ Những nguyên nhân khiến người Nhật không nhường ghế cho người già, phụ nữ :
$→$Mỗi khoang tàu đều được thiết kế rõ ràng, đều có một dãy ghế ưu tiên có màu khác biệt dành cho những người có sức khỏe yếu, hoặc tàn tật gọi là “yusenseki”.
$→$ Người được nhường ghế sẽ nghĩ rằng trong mắt bạn, họ là một kẻ yếu đuối cần được “ban phát lòng thương”.
$→$ Người Nhật không bao giờ thừa nhận mình già (vì đó coi là xúc phạm người già).
$→$Nếu đề nghị nhường ghế cho người lớn tuổi, việc này đồng nghĩa với việc coi người đó là già, và đây chính là mũi dao nhọn “xiên” thẳng vào lòng tự ái vốn cao ngun ngút của người Nhật.
$→$ Xã hội Nhật Bản luôn có sự bình đẳng, muốn ai cũng được đối xử như nhau.
Câu 3 :
$+$Văn hóa nhường ghế của người Nhật có khác với văn hóa của Việt Nam là :
$→$ Người Nhật : có sự bình đẳng, muốn ai cũng được đối xử như nhau. (ở bên câu trên).
$→$ Người Việt : họ luôn có sự đoàn kết, giúp đỡ nhau những cách khó khăn nhất, luôn đối xử lịch sự , tôn trọng, kính lễ với người lớn hơn mình. Trái lại có một số người không quan tâm tới người khác, không tôn trọng hay luôn vô lễ, luôn thờ ơ, vô cảm chỉ biết nghĩ cho bản thân chính mình.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK