* Phần đọc hiểu:
- Bài 44: Nắm được các đặc điểm các mối quan hệ cùng loài và khác loài.
- Bài 47: Khái niệm quần thể sinh vật và những đặc trưng của quần thể.
- Bài 49: Khái niệm quần xã sinh vật và các đặc trưng cơ bản của một quần xã.
- Bài 50: Khái niệm hệ sinh thái. Khái niệm chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.
- Bài 55: Khái niệm ô nhiễm môi trường. Các cách hạn chế.
* ĐỌC HIỂU :
- Nắm đc các đặc điểm các mối quan hệ cùng loài và khác loài ( bài 44)
- Khái niệm quần thể sinh vật. Cho vd ( bài 47)
- Các đặc trưng cơ bản của quần thể. Yếu tố ảnh hưởng đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể ( bài 47)
- Sự khác nhau giữa quần thể người với quần thể sinh vật ( bài 47 + 48)
- Khái niệm quần xã sinh vật. Cho vd ( bài 49)
- Những dấu hiệu điển hình của quần xã ( bài 49)
- Khái niệm hệ sinh thái (bài 50)
- Các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái ( bài 50)
- Khái niệm ô nhiễm môi trường
- Các thành phần chủ yếu gây ô Nhiễm môi trường
*VẬN DỤNG
- Vẽ tháp tuổi và và nhận biết từng dạng tháp tuổi ở 1 số quần thể
- Viết đc chuỗi thức ăn
- Các biện pháp hạn chế ÔNMT
CHÚC BẠN THI TỐT!!
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK