tầng đối lưu :
+nhiệt độ càng lên cao càng giảm
+độ dày nhỏ hơn 16 km
+Là tầng sinh ra hiện tượng mây, mưa ,sấm chớp...
- tầng bình lưu:
+ không khí loãng
+cao 80 km .
+Ngăn cản tia bức xạ có hại cho người và sinh vật
- tầng cao khí quyển :
+ là nơi xuất hiện các hiện tượng sao băng, cực quang
+ đây không khí cực loãng .
+Có quan hệ trực tiếp với đời sống con người
- tầng đối lưu :
+nhiệt độ càng lên cao càng giảm
+độ dày nhỏ hơn 16 km nơi tập trung 90 % không khí.
+Là tầng sinh ra hiện tượng mây, mưa ,sấm chớp...
- tầng bình lưu:
+ mật dộ không khí loãng
+độ dày < 80 km ,có lớp ô dôn dày .
+Ngăn cản tia bức xạ có hại cho người và vật
- tầng cao khí quyển :
+ là nơi xuất hiện các hiện tượng sao băng, cực quang
+tầng nằm trên tầng bình lưu ở đây không khí cực loãng .
+Có quan hệ trực tiếp với đời sống con người
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK