Câu 1:
a. C Nhân hóa
b. D. Sự hòa quyện giữa con người với thiên nhiên vừa tĩnh mịch vừa sinh động.
Câu 2:
A. Nước nhà
Câu 3:
B. Trạng thái không có chiến tranh
Câu 4:
Chậm như rùa
Cày sâu cuốc bẫm
Muôn người như một
Ngang như cua
Câu 5:
a. nhưng mẹ đã ra đồng làm việc
b. Hoa đua nhau bung nở,
c. tôi đã vội chạy đến căng tin ăn sáng
Câu 6:
Mùa xuân/, lá bàng mới nảy// trông như những ngọn lửa xanh. Sang hè/, lá// lên thật dày, ánh sáng xuyên qua// chỉ còn là màu ngọc bích. Sang cuối thu/, lá bàng// ngả thành màu tía và bắt đầu rụng xuống. Qua mùa đông/, cây bàng// trụi hết lá, những chiếc cành// khẳng khiu in trên nền trời xám đục.
Câu 7:
Người con trong bài thơ thể hiện tình cảm yêu thương và những thấu hiểu dành cho mẹ của mình. Người con mong muốn, khao khát có thể chăm sóc, có thể đủ lớn để chăm lo cho mẹ.
[Câu trả lời]
`@` Câu 1:
`a)` Khổ thơ thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật: Nhân hóa
`->` Nhân hóa: Công trường - say ngủ ; tháp khoan - ngẫm nghĩ ; xe ủi, xe ben - nằm nghỉ
`=>` Chọn đáp án `C`
`b)` Sự hòa quyện giữa con người với thiên nhiên vừa tĩnh mịch vừa sinh động nêu đúng nhất vẻ đẹp của đêm trăng trên công trường thủy điện sông Đà
`=>` Chọn đáp án `D`
`@` Câu 2:
`-` Non sông: chỉ núi sông, chỉ đất nước non sông
`->` Đồng nghĩa: Non sông - Nước nhà
`=>` Chọn đáp án `A`
`@` Câu 3:
`-` Hòa bình: Trạng thái không có chiến tranh, xung đột
`=>` Chọn đáp án `B`
`@` Câu 4:
`-` Chậm như rùa `->` Vần "ua"
`-` Cày sâu cuốc bẫm `->` vần "uô"
`-` Muôn người như một `->` vần "uô"
`-` Ngang như cua `->` Vần "ua"
`@` Câu 5:
a) Trời chưa sáng hẳn, những bác nông dân đã vối vã ra đồng
b) Nàng tiên Mùa xuân đã ghé thăm, chim chóc đã líu lo trên cành.
c) Tiếng trống báo giờ ra chơi vừa vang lên, các bạn học sinh lao ra sân trường như ong vỡ tổ
`@` Câu 6:
Mùa xuân,/ lá bàng// mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. Sang hè,/ lá //lên thật dày, ánh sáng// xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Sang cuối thu,/ lá bàng //ngả thành màu tía và bắt đầu rụng xuống. Qua mùa đông,/ cây bàng //trụi hết lá, những chiếc cành// khẳng khiu in trên nền trời xám đục.
`-` In nghiêng: Trạng ngữ
`-` In đậm: Chủ ngữ
`-` Gạch chân: Vị ngữ
`@` Câu 7:
`-` Đọc bài thơ sau, em cảm thấy được những nét đẹp về tình cảm của người con đối với mẹ:
`+` Người con là một người rất hiểu thảo, yêu thương cha mẹ. Hiểu được nỗi khổ cực nhọc, vất vả của mẹ khi phải đi cấy giữa trời nắng chang chang.
`+` Với ước mơ nho nhỏ nhưng cũng rất đáng yêu, bạn nhỏ đã thể hiện tấm lòng thơm thảo, yêu thương mẹ của mình.
`text{#Khánh}
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK