Dàn ý
I. Mở bài:
- Giới thiệu vấn đề “Học, học nữa, học mãi”.
II. Thân bài
1. Giải thích thế nào là “Học, học nữa, học mãi”
- Học: Là thúc giục con người bắt đầu học tập, lĩnh hội và tiếp thu kiến thức, tìm hiểu và chiếm lĩnh các kiến thức.
- Học nữa: “Học” đã thúc giục ta bắt đầu học, thì “học nữa” thúc giục ta tiếp tục học tập, đã học rồi nhưng chúng ta vẫn phải tiếp tục học nữa, học nhiều hơn nữa.
- Học mãi: Học tập là một vấn đề quan trọng, một công việc mãi mãi với cuộc sống của chúng ta. Chúng ta cần phải luôn học hỏi và học tập dù là bất kì ai, bất kì chức vụ cao quý nào trong xã hội.
2. Ý nghĩa của việc “Học, học nữa, học mãi”
- Học tập là một trong hình thức giúp ta tồn tại và phát triển trong xã hội
- Xã hội luôn vận động, luôn phát triển và tạo ra những kiến thức mới, những điều mới mẻ. Nếu không học tập và học hỏi thì chúng ta sẽ bị tụt hậu so với xã hội.
- Trong cuộc sống thì người tài giỏi không thiếu, nếu ta không học tập thì bạn sẽ kém hơn so với học, và sẽ trở nên vô ích hơn so với học.
3. Nên học tập ở đâu và phương pháp học
- Chúng ta nên trau dồi kiến thức ở trường lớp, bạn bè, thầy cô và xã hội,….
- Khi không còn ngồi trên ghế nhà trường ta cũng có thể học: Học trong cuộc sống, học trong sách vở, học trong công việc,….
- Học bất cứ đâu, bất cứ nơi nào bạn có thể.
4. Nêu những lối học sai lầm
- Học tủ, học vẹt,….
- Học vì lợi ích
- Học vì ép buột
III. Kết bài:
- Nêu cảm nghĩ về “Học, học nữa, học mãi”.
MB : Học tâp là cộng việc vô cùng quan trọng đối với mỗi con người chúng ta. Nếu không học tập chúng ta sẽ trở thành người vô dụng. Học là qúa trình lĩnh hội và tiếp nhân kiến thức cần phải được tiến hành thường xuyên và lâu dài như Lê-Nin đã từng nói : ' Học, học nữa, học mãi '
TB :
1. Giải thích
- Học là thúc dục con người công việc học tập, tìm hiểu và chiếm lĩnh tri thức
- Học nữa là vế 2 thúc dục ta tiếp tục học. Học nữa mang hàm ý đã học rồi nhưng cần tiếp tục học thêm nữa
- Học mãi vế thứ 3 khẳng định một vấn đề quan trọng về học tập. Học tập là công việc suốt đời mãi mãi. Con người cần phải luôn luôn học hỏi nagy cả khi mình đã có một vị trí nhất định trong xã hội. Như vậy, lời khuyên của Lê-Nin ngắn gọn như một câu khẩu hiệu thúc duc con người học tập. Lời khuyên giúp ta phải nỗ lực học tập không phân biệt tuổi tác, địa vị xã hội
2. Tại sao cần học, học nữa, học mãi
- Bề học là vô hạn nên ta cần tiếp thu tri thức một cách ko ngừng nghỉ mới theo kịp đc trình đọ phát triển của nhân loại
- Bởi học tập là con đường giúp ta tồn tại và sống tốt trong xã hội
- Bởi xã hội luôn vận động, cái mới luôn đc suy ra. Nếu ko chịu khó học hỏi, ta sẽ bị nhanh chóng lạc hậu về kiến thức.
- Bởi cuộc sống có rất nhiều người tài gioit. Nếu ta ko nỗ lực học tập sẽ thua kém họ, mất đi vị trí việc làm.
3. Học ở đâu và học như thế nào
- Học trên lớp, sách vở , thầy cô, bạn bè, học cuộc sống. Khi đi làm, chúng ta học đồng nghiệp nhưng vẫn có thể học thêm trên sách vở. Khi học, chúng ta phải biết chọn lọc, kiến thúc phù hợp trình độ tiếp nhận của bạn thân. Biết lập mục tiêu học tập và tu dưỡng quyết tâm để thực hiện mục tiêu đó
4. Lấy dẫn chứng, chứng minh
- Nguyễn Hiền là trạng nguyên đầu tiên và cũng là trạng nguyên nhỏ tuổi nhất nước ta. Từ nhỏ, ông Ko có điều kiện để đi học. Ông phải nghe lõm qua cac cửa lớp học để học ké bài và bằng sự ham học hỏ, tìm tòi ông đã đỗ trạng nguyên khi chỉ mới 12 tuổi
- Bác Hồ là tấm gương sáng không ngừng nghỉ. Khi buôn ba ở nước ngoài Bác đã thành thoại 30 loại ngôn ngữ khác nhau,..
- Còn lại bạn tự lấy tiếp nhé
5, Mở rộng vấn đề ( Vì nó quá dài nên chắc mk chỉ gợi ý cho bạn thôi nhé )
- Những cách học sai lầm, phương pháp học sai lầm, học liên tục nhưng không có phương pháp đúng đắn khiến việc học trở nên vô ích như :
- Học vẹt, học tủ
- Học vì lợi ích của người khác chứ ko phải mang kiến thức cho mình
- Học để lấy bằng cấp
- Học vì bị cha mẹ ép buộc
.... ( Lấy tiếp nhaaa )
KB :
' Học, học nữa, học mãi 'thật sự là 1 lời khuyên hữu ích cho tất cả mọi người. Đặc biệt là đối với học sinh hãy lấy lời dạy trên là kim chỉ cho mình và luôn thực hiện học tập, học tập thêm nữa, học tập suốt đời
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK