Con người Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn lưu giữ những truyền thống tốt đẹp bài học hay thói quen tốt của những người đi trước để lại. Vậy khi nào ta nói là thói quen tốt? Thói quen tốt là thói quen đẹp được thể hiên trong nề nếp , công việc sinh hoạt đời sống hàng ngày, chẳng dụ có thể nói như: đi ra ngoài đường, gặp người lớn tuổi chào hỏi rõ ràng, hay như các cụ có câu: miếng trầu là đầu câu chuyện chẳng phải là nói về thói quen mời chè nước mỗi khi có khách đến,.... chẳng phải là thói quen lịch sự tất yếu của con người Việt Nam sao? Thói quen lịch sự còn phải thể hiện ra bên ngoài trang phục: con gái ra ngoài chải tóc, tô son , điểm phấn cho đẹp , tôn lên nét duyên của riêng mình; đàn ông ta ngoài cũng phải đầu tóc vuốt keo, không thì quần áo chỉnh tề lhoong hôi hám, luộm thuộm; nhay cả một người nhà quê, kho khách đến nhà cho dù không có điều kiện nhưng lúc nào cũng phải chỉnh tề con người, không lấm lem, bẩn thỉu mà ngồi tiếp khách.... Các nói chuyện tế nhị cũng là một cách để thể hiện thói quen tốt đó, biết nói cảm ơn xin lỗi, biết chủ vị khi nói.....( sorry bạn máy hết pin rồi a :v)
Từ xa xưa khi nhắc đến dân tộc VN thì mn hay nói " dân VN thì có nhiều tính tốt lắm nh tính tốt nhất chính là thói quen quen tiết kiệm . Vậy thói quen là gì ? Thói quen” là những nếp sống, những hành động được lặp đi lặp lại nhiều lần trong cuộc sống hàng ngày. Thói quen tốt” sẽ mang lại cho chúng ta nhiều ý nghĩa tích cực, đem lại một hình ảnh đẹp về một cá nhân, thậm chí là một cộng động, một quốc gia. Vậy thói quen tiết kiệm là gì? Tiết kiệm không phải là bủn xỉn, keo kiệt, không phải là coi trọng đồng tiền một cách quá đáng, cũng không phải là dè sẻn, để dành, cất kín những tiền của dư thừa, mà ngược lại, cần làm cho nó sinh sôi nảy nở. Vậy nên, tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí , đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác. Thói quen tiết kiệm đã được dân tộc ta duy trì qua nhiều thế kỉ. Từ xa xưa, với 1 đất nước đói nghèo, thuần nông thì tiết kiệm chính là quốc sách. Ông cha ta cũng răn dạy con cháu về đức tính này qua nhiều câu chuyện, câu ca dao, tục ngữ. Có thể kể đến như " Năng nhặt chặt bị", " Tích tiểu thành đại" hay " Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm",... Kể cả từ xưa cho đến nay, chúng ta vẫn luôn được răn dạy là nên tiết kiệm bởi chẳng ai có thể phủ nhận được những lợi ích mà thói quen ấy mang lại. Sống tiết kiệm sẽ làm tăng lên của cải vật chất của bản thân, gia đình và xã hội. Sự tích lũy vật chất từ ít đến nhiều góp phần làm giàu cho bản thân, gia đình và đất nước. Sống tiết kiệm thể hiện sự quý trọng thành quả lao động của bản thân và của người khác. Vật chất trong cuộc sống này luôn có hạn. Một ngày nào đó nó cũng sẽ được dùng hết. Thành quả lao động cũng không tự nhiên mà có. Nó là kết tinh của biết bao sức lực, trí tuệ và niềm tin của con người. Bởi thế, khi sử dụng, ta phải biết tiết kiêm nó. Tránh làm cho nó bị lãng phí vô ích. Người dân nào có tiền chưa dùng đến, nên đem gửi vào ngân hàng, vào quỹ tiết kiệm, sẽ ích nước lợi nhà. Với một quốc gia như Việt Nam hiện nay thì tiết kiệm lại càng quan trọng và cần thiết. Tiết kiệm để tích lũy vốn, đẩy mạnh sản xuất cải thiện đời sống nhân dân, từng bước đưa đất nước đi lên. Tuy nhiên, cũng cần phân biệt giữa lối sống tiết kiệm và lối sống keo kiệt, bủn xỉn, ki bo quá đáng. Người tiết kiệm cũng là người hào phóng trong việc giúp đỡ người khác. Còn người keo kiệt chỉ biết giữ cho riêng mình. Họ sống ích kỉ, khắc nghiệt cả với bản thân, muốn tích lũy của cải vật chất thật nhiều, không muốn giúp đỡ ai. Trái lại, trong cuộc sống vẫn còn có nhiều người không biết tiết kiệm. Họ sống đua đòi, xa hoa, lãng phí nhiều của cải, tiền bạc. Những hành vi đó không những làm hao tổn của cải bản thân mà còn làm lãng phí của cải xã hội, ảnh hưởng đến đời sống của nhiều người. Những người như thế thật đáng chê trách. Tiết kiệm không chỉ là việc làm quan trọng, cấp thiết mà còn là một trong những phẩm chất cần có của mỗi con người nếu muốn thành công trong sự nghiệp. Sống tiết kiệm là tự làm giàu cho bản thân mình. Mỗi học sinh cần phải rèn luyện và thực hành lối sống tiết kiệm cho mình.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK