Xương động vật được hầm lâu thì bở là do :
-Vì: trong xương có chứa chất cốt giao ( hữu cơ), khi hầm lâu chất cốt giao bị phân hủy , phần xương còn lại là chất vô cơ không còn được liên kết bởi các cốt giao. Vì vậy, xương động vật hầm lâu thì bở.
Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa đối với chức năng của xương:
-Chất hữu cơ (cốt giao): giúp xương có tính đàn hồi, mềm dẻo.
-Chất khoáng giúp xương có tính bền chắc.
Vì khi hầm xương bò, lợn…….chất cốt giao bị phân hủy, vì vậy nước hầm xương thường sánh và ngọt lại. Phần xương còn lại là chất vô cơ không còn được liên kết bởi cốt giao nên bị bở.
Vì thành phần vô cơ: canxi và photpho làm tăng độ cứng của xương. Nhờ thế xương vững chắc, là cột trụ của cơ thể.
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK