câu 1 :đáp án là C . 4 kiểu
có 4 kiểu hoán dụ là
+ lấy dấu hiệu chỉ sự vật
+lấy vật chứa để chỉ vật bị chứa
+ lấy cái cụ thể để chỉ cái trừu tượng
+lấy bộ phận để chỉ toàn thể
câu 2: đáp án là D
câu 3 : đáp án: A
câu 4 đáp án : B
ccâu 5 đáp án : C
câu 6 đáp án : A
câu 7 đáp án A
câu 8 đáp án : C
CÂU 9 đáp án :A
câu 10 đáp án : A
Câu 1: Có mấy kiểu hoán dụ thường gặp:
C. 4 kiểu
Câu 2: Chọn đáp án không dùng biện pháp hoán dụ:
D. "Cha lại dắt con đi trên cát mịn/ Ánh nắng chảy đầy vai."
Câu 3: Chỉ ra hình ảnh hoán dụ trong câu thơ sau:
" Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà/ Miền Nam thương Bác nỗi mong cha."
B. từ miền Nam ở câu thơ thứ hai.
Câu 4: Xác định phép hoán dụ được sử dụng trong câu thơ sau:
"Một trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đời/ Một khối óc lớn đã ngừng sống."
B. Lấy bộ phận để chỉ toàn thể.
Câu 5: Chọn phương án dùng biện pháp hoán dụ:
C. Mình về với Bác đường xuôi/ Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ người.
Câu 6: Câu thơ "Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen" thuộc kiểu hoán dụ lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật:
A. Đúng
Câu 7: Trong câu "Nó là chân sút cừ của đội bóng." từ "chân sút cừ" sử dụng biện pháp hoán dụ lấy bộ phận để chỉ toàn thể:
A. Đúng
Câu 8: "Sói không sợ chó chăn cừu mà sợ sợi dây xích của nó." (Tục ngữ Nga). "Sợi dây xích" trong câu sau có nghĩa là:
C. Tình trạng bị giam cầm, mất tự do, nô lệ.
Câu 9: Câu "Vì lợi ích mười năm trồng cây/ Vì lợi ích trăm năm trồng người." sử dụng phép hoán dụ:
A. Phép hoán dụ lấy cái cụ thể để gọi tên cái trừu tượng.
Câu 10: Phương án không sử dụng phép hoán dụ là:
A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
#Xin hay nhất!
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK