Chúc bạn học tốt!!!
Đáp án:
`1A`
`2D`
`3C`
`4B`
`5D`
`6C`
`7D`
`8D `
`9A`
`10B`
`11C`
`12D`
`13D`
`14B`
`15B`
`16C`
`17C`
`18C`
`19C`
`20D`
1)
Chọn \(B\) vì \(Ag;Au\) không tác dụng với \(O_2\)
2)
Chọn \(D\) vì muốn làm chất hút ẩm thì chất này phải tác dụng với nước, nên chỉ có \(CaO\) thỏa mãn.
3)
Chọn \(C\) thì quá trình quang hợp lấy \(CO_2\) và thải ra \(O_2\) nên làm tăng lượng \(O_2\) trong không khí.
4)
Chọn \(B\)
Loại \(A\) vì \(CuO;Al_2O_3\) không tác dụng.
Loại \(C\) vì \(MgO;SiO_2;PbO\) không tác dụng.
Loại \(D\) vì \(Al_2O_3\) và \(HgO\) không tác dụng.
5)
Oxit axit hầu hết là oxit của các nguyên tố phi kim.
Chọn \(D\)
6)
Chọn \(C\)
\(CrO_3\) tuy là oxit của kim loại nhưng nó là trường hợp đặc biệt như \(Mn_2O_7\)
Nó có axit tương ứng là \(H_2Cr_2O_7\) và \(H_2CrO_4\)
7)
Như câu trên đã nói.
Chọn \(D\)
8)
Các oxit trên đều có 1 nguyên tử \(O\) nên kim loại nào có nguyên tử khối thấp thì hàm lượng oxi trong oxit càng cao.
Thỏa mãn \(Mg\) với phân tử khối là \(24\) thấp nhất trong các kim loại.
Vậy chọn \(D\).
9)
Chọn \(A\) vì \(CO_2\) là một oxit axit nên khi tan tạo \(H_2CO_3\) nên dung dịch hơi axit.
10)
Chọn \(B\) vì các chất này giàu oxy, dễ phân hủy.
11)
Người ta thu \(O_2\) bằng phương pháp đẩy nước vì khí này ít tan trong nước.
Chọn \(C\)
12)
Để sản xuất \(O_2\) trong công nghiệp người ta thu từ không khí bằng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng, vì nguyên liệu là không khí rẻ và dễ kiếm hơn.
Chọn \(D\)
13)
Chọn \(D\)
Không khí là một hỗn hợp gồm 2 thành phần chính là khí oxi và nito.
14)
Phản ứng xảy ra:
\(S + {O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}S{O_2}\)
Ta có:
\({n_S} = \frac{{6,4}}{{32}} = 0,2{\text{ mol;}}{{\text{n}}_{{O_2}}} = \frac{{2,24}}{{22,4}} = 0,1{\text{ mol < }}{{\text{n}}_S}\)
\( \to {n_{S{O_2}}} = {n_{{O_2}}} = 0,1{\text{ mol}}\)
\( \to {V_{S{O_2}}} = 0,1.22,4 = 2,24{\text{ lít}}\)
Chọn \(B\)
15)
Người ta thu khí \(O_2\) bằng cách đẩy không khí vì \(O_2\) nặng hơn không khí nên nằm ở dưới.
Chọn \(B\).
16)
Oxi hóa chậm là quá trình oxi hóa tỏa nhiệt nhưng không phát ra ánh sáng.
Chọn \(B\)
17)
Phản ứng xảy ra:
\(CuO + {H_2}\xrightarrow{{{t^o}}}Cu + {H_2}O\)
Ta có:
\({n_{CuO}} = \frac{{24}}{{64 + 16}} = 0,3{\text{ mol = }}{{\text{n}}_{{H_2}}}\)
\( \to {V_{{H_2}}} = 0,3.22,4 = 6,72{\text{ lít}}\)
Chọn \(C\)
18)
Chọn \(C\) vì \(HCl\) là axit nên dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ.
19)
Chọn \(C\)
Loại \(A\) vì \(Al;Zn\) không tan.
Loại \(B\) vì cả 4 kim loại đều không tan.
Loại \(D\) vì \(Al\) không tan.
20)
\(A\) là phản ứng phân hủy.
\(B\) là phản ứng hóa hợp.
\(C\) là phản ứng trao đổi.
\(D\) là phản ứng thế.
Chọn \(D\)
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK