Trang chủ Toán Học Lớp 9 Với gia trị nao của M Câu 51: Cho phương...

Với gia trị nao của M Câu 51: Cho phương trình ẩn x : x-2mx+4=0 (1) a) Giải phương trình đã cho khi m =3. b) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai n

Câu hỏi :

trả lời câu trong hình ảnh

image

Lời giải 1 :

Đáp án + Giải thích các bước giải:

 `x^2-2mx+4=0`   `(1)`

`a)` Thay `m=3` vào phương trình `(1)` ta có:

`x^2-2.3x+4=0`

`<=>x^2-6x+4=0`

`Delta=(-6)^2-4.1.4=20>0`

`=>\sqrt{Δ}=2\sqrt{5}`

Do đó phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

`x_1=frac{6+2\sqrt{5}}{2}=3+\sqrt{5}`

`x_2=frac{6-2\sqrt{5}}{2}=3-\sqrt{5}`

Vậy khi `m=3` thì phương trình `(1)` có nghiệm `S={3±\sqrt{5}}`

`b)` `Delta=(-2m)^2-4.1.4`

`=4m^2-16`

Để phương trình luôn có 2 nghiệm `x_1;x_2` thì: `Delta\geq0`

`<=>4m^2-16\geq0`

`<=>(2m-4)(2m+4)\geq0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}2m-4\geq0\\2m+4\geq0\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}2m-4\leq0\\2m+4\leq0\end{array} \right.\end{array} \right.$`<=>`$\left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}m\geq2\\m\geq-2\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}m\leq2\\m\leq-2\end{array} \right.\end{array} \right.$`<=>`\(\left[ \begin{array}{l}m\geq2\\m\leq-2\end{array} \right.\) 

Vậy khi `m\geq2` hoặc `m\leq-2` thì phương trình luôn có 2 nghiệm `x_1;x_2`

+) Áp dụng hệ thức Vi - ét ta có: $\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=4\end{cases}$

+) Lại có: `(x_1+1)^2+(x_2+1)^2=2`

`<=>x_1^2+2x_1+1+x_2^2+2x_2+1=2`

`<=>(x_1^2+x_2^2)+(2x_1+2x_2)+2=2`

`<=>(x_1^2+2x_1x_2+x_2^2-2x_1x_2)+2(x_1+x_2)=2-2`

`<=>[(x_1+x_2)^2-2x_1x_2]+2(x_1+x_2)=0`

`=>[(2m)^2-2.4]+2(2m)=0`

`<=>4m^2-8+4m=0`

`<=>4(m^2+m-2)=0`

`<=>m^2+2m-m-2=0`

`<=>m(m+2)-(m+2)=0`

`<=>(m+2)(m-1)=0`

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}m+2=0\\m-1=0\end{array} \right.\)`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}m=-2(\text{tmđk})\\m=1(\text{ktmđk})\end{array} \right.\) 

Vậy khi `m=-2` thì phương trình `(1)` có 2 nghiệm `x_1;x_2` thoả mãn `(x_1+1)^2+(x_2+1)^2=2`

Thảo luận

-- Người bt đc tên tôi khá ít, thì ra là có học cùng trường
-- .._.. Không không '-' Người quen trên mạng thoyy
-- 🤔🤔 đưa cái tên đây, ko ta xử lí ngươi.
-- Sao huynh nỡ 🥺🤧
-- đưa tên đây nào....
-- Có thể là em quen anh, nhưng anh không quen em đâu. Thật đấy.
-- đưa tênnn đâyyyyy
-- Đưa thì đưa, quan trọng là anh sẽ không bao giờ biết em là ai đâu😢 Diy Huyn

Bạn có biết?

Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK