Lê Minh Khuê là nhà văn trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Sở trường của bà là chuyên viết chuyện ngắn và miêu tả tâm lí phụ nữ. Sự nghiệp sáng tác của bà không nhiều như chỉ với truyện ''Những ngôi sao xa xôi'' đã làm nổi bật lên tên tuổi của bà trong nền văn học Việt Nam.Truyện được sáng tác năm 1971, trong hoàn cảnh đất nước chống Mĩ ác liệt.Truyện kể về ba cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn Nho, Phường Định, Thao. trong đó nổi bật nhát là cô nữ thanh niên xung phong Phương Định.
Ấn tượng đầu tiên trong lòng người đọc về Phương Định là một cô gái hà thành còn rất trẻ, vào chiến trường được ba năm. NHững ngày thanh bình trước lúc chiến tranh Phương Định có một thời học sinh hồn nhiên, sống vô tư bên mẹ. Phương Định tự giới thiệu về mình'' tôi là cô gái khá, hai bím tóc dây tương đối mềm, mọt cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn''. Cô có đôi mắt đẹp và được các anh lái xe nhận xét'' cô có cái nhìn sao mà xa xăm''. Cô rất thích ngắm mình trong gương , thích hát'' tối thích những bài hành khúc, dân ca ý trữ tình, dân ca quan họ. Cô thích nằm dài trên nền đất, lười biếng nheo mắt nghe ca nhạc có thể nghe có thể nghĩ lung tung. Cô cuống cường trước những trận mưa đá bởi đá đánh thức trong cô bao kỉ niệm tươi trẻ.Cô thích làm điệu trước các anh lính trẻ'' hay đứn ra xa khoanh tay trước ngực mà nhìn ra nơi khác, môi mím chặt. Nhưng chẳng qua tôi điệu thế thôi. Thực ra trong suy nghĩ của tôi những người đẹp nhất thông minh nhất là những người mặc quân phục có ngôi sao trên mũ''. Qua cách giới thiệu của cô ta thấy cô là người tự tin và kiêu hãnh về vẻ đẹp của mình. Cô cố tỏ ra kiêu kì, dố là vẻ kiêu kì vốn có của các cô gái Hà Nội. Điều đó thể hiện cá tính mơ mộng, lạc quan yêu đời của Phương Định. Dù sống và chiến đấu trong hoàn cảnh khó khăn nơi cuộc sống gần như bị hủy diệt nhưng lúc nào Phương Điịnh cũng giữ vẻ đẹp của những cô gái mới lớn.
Phương Định sống và chiến đấu trong hoàn cảnh khó khăn nguy hiểm như thế nhưng trong cái hoàn cảnh ấy Phương Định đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý của một nữ thanh niên xung phong trên chiến trường. Trước hết là vẻ đẹp dúng cảm, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, không sợ gian khó, hi sinh. Tiếp đó là người có bản lĩnh, không tiếc thân mình, bất chấp nguy hiểm, luôn hoàn thành suât sắc cong vc của mình một cách bình thản cô như tìm thây sự thích thú trong công việc ấy '' quen rồi'','' một ngày chúng tôi phá 5 quả bom, ngày ít 3 quả'' và thường xuyên bị bom vùi. Cả ngàn ngày như thế bình yên chỉ tính băng khoảnh khắc vậy mà các cô vẫn ko hề giao động vẫn giữ cho con đường giao thông duy nhất ko bị chia cắt. Thử hỏi nếu ko có tinh thân cao với trách nhiệm trong công việc này thì PĐ có gắn bó với công việc suốt mấy năm qua hay không?
Lòng dũng cảm của cô được Lê Minh Khuê khắc họa trong một lần bom nổ chậm. Sâu một đợt bom nổ Phương Định chạy lên làm nhiệm vụ. Khung cảnh lúc đó chứa đầy sự căng thẳng và chết chóc'' vắng lặng đến phát sợ'' cay còn lại xơ xác. Đất nóng, khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, thoáng chút run sợ vô định'' đi khom'' nhưng rồi cảm thấy '' như cái gì đang dõi theo mình, tôi không sợ nữa''Cảm giác ấy vừa thể hiện lòng tự trọng, vừa là ý chí mạnh mẽ giúp cô dũng cảm vượt qua mọi hiểm nguy. Phương Định “dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom”. Quả bom nằm lạnh lùng. Lưỡi xẻng thỉnh thoảng lại chạm vào quả bom, một tiếng động sắc đến gai người vang lên, cứa vào da thịt cô. “Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí. Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành”. Cách miêu tả của tác giả thật tài tình, khiến cho người đọc cũng có thể cảm nhận được âm thanh của hai vật bằng sắt chạm vào nhau rồi lại cảm thấy rùng mình như Định, càng thấy rõ hơn sự bình tĩnh, gan dạ của cô. Những lúc đối mặt với quả bom sắt lạnh lùng, cô cũng có nghĩ đến cái chết. “Nhưng một cái chết rất mờ nhạt, không cụ thể”. Đó chỉ là một ý nghĩ thoáng qua. Còn điều mà cô quan tâm lúc này là “liệu mìn có nổ không, bom có nổ không? Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai?”. Trong suy nghĩ của Định, cô luôn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ thật tốt dù có phải hi sinh. Cảm xúc, suy nghĩ chân thật ấy của cô đã truyền sang người đọc nhiều đồng cảm, yêu mến, trân trọng và kính phục. Đặc biệt sau mỗi lần phá bom, cô đều lo lắng chạy đi tìm đồng đội mình, lo lắng về sự an toàn của đồng đội. Có lẽ với họ thì động đội cũng chính là anh em ruột thịt của mình. Bằng một tài năng xây dựng và miêu tả tâm lí nhân vật, Lê Minh Khuê đã khắc họa thành công nhân vật Phương Định. Cô như vì sao tỏa sáng rực rỡ trên bầu trời văn học Việt Nam.
Truyện sử dụng ngôi kể phù hợp, tự nhiên, miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật chính xác, tỉ mỉ và tinh tế. Nhà văn sử dụng những hình ảnh đối lập bút pháp tả thực, những câu văn ngắn diển tả không khí căng thẳng, khẩn trường của cuộc chiến. Qua đó khai thác sự khốc liệt của chiến tranh.Truyện''NNSXX'' đã làm nổi bath tâm hồn trong sáng, mông mơ, tinh thần dũng cảm, sắn sàng chiến đấu gian khổ, hy sinh nhưng rất dỗi hồn nhiên lác quan của những cô thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn. Đặc biệt là vẻ đẹp ngời sáng của cô nữ thanh niên xung phong Phương Định cô chính là hình ảnh đại diện cho thế hệ tre Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
( Bài mình tự viết ko coppy nhé hơi mỏi tay mong bạn vote 5 sao vs cảm ơn nhé)
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK