$#Ben247$
Trả lời:
- Phần đất liền nước ta có ¾ diện tích là đồi núi, $\frac{1}{4}$ diện tích là đồng bằng.
- Đồi núi chủ yếu đồi núi thấp tập trung chủ yếu ở các tỉnh biên giới phía Bắc chạy dọc từ Bắc vào Nam.
- Đồng bằng chủ yếu là đồng bằng châu thổ, được các con sông bồi đắp phù sa.
- Hoạt động tân kiến tạo làm nâng cao và trẻ hóa địa hình.
- Ngoại lực, nhất là trong điều kiện nhiệt đới ẩm gió mùa có tác dụng bào mòn hạ thấp địa hình, san lấp vùng trũng.
Địa hình nước ta hình thành và biến đổi do các nhân tố : - Hoạt động tân kiến tạo làm nâng cao và trẻ hóa địa hình. - Ngoại lực, nhất là trong điều kiện nhiệt đới ẩm gió mùa có tác dụng bào mòn hạ thấp địa hình, san lấp vùng trũng. - Hoạt động của con người: tạo ra các dạng địa hình nhân tạo,...
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK