Thế nào là sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên?
- là hình thức sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa bảo đảm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ con cháu mai sau.
phân biệt các loại tài nguyên thiên nhiên?
Tài nguyên đất: đất nông nghiệp, đất để sản xuất công nghiệp ( làm gạch, làm gốm…)
Tài nguyên rừng: gồm động vật, thực vật, lâm sản, địa điểm du lịch…
Tài nguyên nước ngọt: nước uống, nước sản xuất, thủy sản nước ngọt, các loài thực vật thủy sinh, năng lượng thủy điện…
Tài nguyên gió: sức gió, vận tải…
Tài nguyên biển: hải sản, muối, thực vật thủy sinh, địa điểm du lịch…
Tài nguyên khoáng sản: than đá, quặng, đá vôi, dầu khí…
Phân loại tài nguyên thiên nhiên dựa theo khả năng tái tạo chia thành 3 loại chính:
Tài nguyên tái tạo được:
- Là các loại tài nguyên mà tự bản thân nó có thể duy trì, bổ sung thêm được (nước ngọt, đất đai, động thực vật…)
Tài nguyên thiên nhiên không tái tạo được:
- là những nguồn tài nguyên được biến đổi qua hàng triệu năm dưới tác động của thiên nhiên, một khi đã sử dụng hết thì không còn khả năng tái tạo được nữa ( khoáng sản, các loại than đá, quặng đồng, chì, sắt, nhôm, đá vôi…)
Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu:
- Là nguồn tài nguyên từ tự nhiên không bị cạn kiệt ( ánh sáng mặt trời, gió, thủy triều, sóng biển…)
Chúc bn học tốt
xin ctlhn
*Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên là hình thức sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa bảo đàm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thê hệ con cháu mai sau.
*Phân biệt các loại tài nguyên thiên nhiên
+ Tài nguyên vĩnh cửu : có sẵn tròng thiên nhiên , không mất đi sau thời gian
+ Tài nguyên tái tạo: tài nguyên có khả năng bổ sung lại sau khi mất đi
+ Tài nguyên không tái tạo: không có khả năng tái tạo sau khi mất đi
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK