Bài 14 :
Máu A : $I^{A}$ $I^{A}$ , $I^{A}$ $I^{O}$
Máu B : $I^{B}$ $I^{B}$ , $I^{B}$ $I^{0}$
Máu O : $I^{0}$ $I^{0}$
Máu AB : $I^{A}$ $I^{B}$
a. Bố máu O , mẹ máu A
Trường hợp 1:
P: $I^{0}$ $I^{0}$ x $I^{A}$ $I^{A}$
G : $I^{0}$ $I^{A}$
F1 : $I^{A}$$I^{0}$
Vậy con máu A
Trường hợp 2 :
P: $I^{0}$ $I^{0}$ x $I^{A}$ $I^{0}$
G : $I^{0}$ $I^{A}$, $I^{0}$
F1 : $I^{A}$$I^{0}$, $I^{0}$ $I^{0}$
Sinh con có cả máu A và O
b, Để sinh con thuộc 4 nhóm máu mỗi bố mẹ phải cho 2 loại giao tử khác nhau có $I^{0}$
Suy ra P : $I^{A}$$I^{0}$ x$I^{B}$$I^{0}$
c. Đứa bé nhóm máu O là con của cặp bố mẹ máu A, O
Đứa con máu A là con của bố mẹ máu A và AB vì cặp vợ chồng này không thể sinh ra con có nhóm máu A
Bài 15 :
a. Xét sự di truyền của mỗi cặp tính trạng
Hạt vàng : hạt xanh=3:1 suy ta hạt vàng trội so với hạt xanh
A : hạt vàng , a : hạt xanh
P : Aax Aa
Hạt trơn : hạt nhăn =3:1 suy ra hạt trơi trội so với hạt nhăn
B : hạt trơn , b : hạt nhăn
P : Bbx Bb
F1 thu được tỉ lệ kiểu hình 9:3:3:1=(3:1)(3:1) suy ra quy luật chi phối là di truyền độc lập
P: AaBb x AaBb
G : AB , Ab, aB , ab AB , Ab, aB , ab
F1 : 9A-B-, 3 A-bb, 3 aaB- , 1 aabb
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK