=> Trước những thất bại thảm hại trong cuộc nội chiến 1946 – 1949, Tưởng Giới Thạch đã có nhiều tính toán về nơi có thể sinh tồn cuối cùng. Ít nhất ông có 3 lựa chọn: Một là chuyển quân đội Quốc dân đảng tới Tây Khang, xây dựng căn cứ địa, lấy Tây Xương làm trung tâm với chỗ dựa là vùng Tây Nam rộng lớn. Hai là ra đảo Hải nam, lấy đảo này làm trung tâm dựa vào vùng ven biển Đông Nam làm trận địa cố thủ cuối cùng. Ba là lấy Đài Loan làm nơi sinh sống cuối cùng.
- Trong khi suy tính được mất, lợi hại của ba nơi này, Tưởng Giới Thạch luôn nghĩ tới chuyến thăm Đài Loan tháng 10 – 1946 cùng với Tống Mỹ Linh. Trong chuyến thăm đó, hai vợ chồng họ đã đánh giá riêng về tình hình hòn đảo này: “Chưa bị phần tử cộng sản thẩm thấu, có thể coi như một mảnh đất sạch, từ nay trở đi nên tích cực xây dựng, có Đài Loan sẽ có tất cả”.
- Ngoài ra, Đài Loan còn có điều kiện độc đáo, là hòn đảo ven biển lớn nhất Trung Quốc, khí hậu rất tốt, sản vật phong phú, lại có nhiểu mỏ các loại. Hơn nữa sau khi người Nhật chiếm đóng lâu dài, kinh tế Đài Loan dù tách rời đại lục vẫn tồn tại độc lập, tự thành nền kinh tế riêng. Ngoài ra, dù chỉ cách đại lục một eo biển rộng hơn 100 km, nhưng nếu cộng sản không có hải không quân hiện đại thì rất khó vượt qua.
- Ngày 23 – 4 – 1949, sau khi quân Giải phóng Trung Quốc đột phá “phòng tuyến Trường Giang” mà Tưởng Giới Thạch xây dựng, đã chiếm thủ đô Nam Kinh, một nửa giang sơn Giang Nam của Quốc dân đảng đứng trước nguy cơ mất nốt. Tưởng Giới Thạch lập tức triệu tập hội nghị quân sự khẩn cấp tại Triết Giang. Trong hội nghị, Tưởng Giới Thạch Tiếp đó Tưởng Giới Thạch sử dụng một loạt biện pháp đối phó. Ra lệnh cho chủ lực hải lục, không quân Quốc dân đảng chuyển xuống phía nam, lấy Đài Loan làm trung tâm, đặt trọng điểm kinh doanh tại Thượng Hải vùng ven biển Phúc Kiến và vùng Tây Nam. Ngày 24 – 12 cử tâm phúc Trần Thành làm chủ tịch tỉnh Đài Loan, Tưởng Kinh Quốc làm Chủ nhiệm Tỉnh đảng bộ, và ngay sau đó lại cử Trần Thành kiêm chức Tổng tư lệnh đội cảnh bị Đài Loan và Chủ nhiệm Tỉnh đảng bộ.
- Ngày 18 – 1 – 1949, Tưởng Giới Thạch lại cử một tâm phúc nữa là Thang Ân Bá làm Tổng Tư lệnh cảnh bị Bắc Kinh, Thượng Hải, Hàng Châu giao cho Thang chỉ huy 40 vạn đại quân để phòng khi “Trung Quốc đại lục phát sinh ý ngoại vẫn có một đạo quân đáng tin cậy cùng theo chính phủ rút ra Đài Loan”, ngoài ra còn ra lệnh mang 320 triệu USD vàng, bạc và đô la tiền mặt ra giữ tại Đài Loan.
- Tháng 11 – 1948, trước sự phát triển của tình hình Trung Quốc, Thượng nghị viện Mỹ đã yêu cầu Hội nghị Chủ tịch hội đồng Tham mưu trưởng liên quân đưa ra dự đoán: “Một khi đảng Cộng sản Trung Quốc nắm quyền tại đại lục, Đài Loan sẽ lâm vào cảnh bị chính quyền chịu sự chỉ huy của Kremlin thống trị, tình hình này sẽ sản sinh ra ảnh hưởng chiến lược như thế nào đối với an ninh của Mỹ”. Qua thảo luận, hội nghị Tham mưu trưởng liên quân Mỹ ngày 24 – 11 đã hình thành bản Bị vong lục có tên là “Ý nghĩa chiến lược của Đài Loan” nộp lên Thượng viện
- Sau đó Uỷ ban An ninh quốc gia Mỹ đã vạch ra phương án “cách ly” bốn mục: thứ nhất, đàm phán với Quốc dân đảng, quân Mỹ trực tiếp chiếm đóng Đài Loan; thứ hai, ký hiệp định với Quốc dân đảng để nước Mỹ có “tô giới và căn cứ” tại Đài Loan; thứ ba, “ủng hộ chính quyền Quốc dân đảng và tàn dư của nó tại Đài Loan , thừa nhận chúng là Chính phủ Trung Quốc”; thứ tư, “ủng hộ những người không cộng sản bản địa tiếp tục khống chế Đài Loan”, “không làm cho Đài Loan trở thành đất tị nạn của phần tử tàn dư trong chính quyền Quốc dân Đảng”.
- Xuất phát từ suy tính chính trị, để bảo vệ lợi ích của tập đoàn mình, và điều quan trọng hơn là để bảo đảm chắc chắn an ninh cho mảnh đất dung thân cuối cùng, Tưởng Giới Thạch đã kiên quyết chế tài lập trường nói trên của Mỹ.
- Tưởng Giới Thạch đã từng chỉ thị: " với Mỹ cần kiên quyết biểu thị, ta nhất định tử thủ Đài Loan, bảo vệ chắc chắn lãnh thổ, sẽ làm hết thiên chức đối với quốc dân của ta, quyết không thể giao cho đồng minh. Nếu còn muốn giúp lực lượng ta cùng phòng thủ, thì không được từ chối”.
=> Đứng trước Tưởng Giới Thạch vừa cứng rắn vừa ngoan cố, người Mỹ không biết làm thế nào đành phải nghe theo.
=> Không lâu sau, trước sức tấn công ồ ạt của quân giải phóng Trung Quốc, Tưởng Giới Thạch phải rút chạy ra Đài Loan.
=> Trước những thất bại thảm hại trong cuộc nội chiến 1946 – 1949, Tưởng Giới Thạch đã có nhiều tính toán về nơi có thể sinh tồn cuối cùng. Ít nhất ông có 3 lựa chọn: Một là chuyển quân đội Quốc dân đảng tới Tây Khang, xây dựng căn cứ địa, lấy Tây Xương làm trung tâm với chỗ dựa là vùng Tây Nam rộng lớn. Hai là ra đảo Hải nam, lấy đảo này làm trung tâm dựa vào vùng ven biển Đông Nam làm trận địa cố thủ cuối cùng. Ba là lấy Đài Loan làm nơi sinh sống cuối cùng.
- Trong khi suy tính được mất, lợi hại của ba nơi này, Tưởng Giới Thạch luôn nghĩ tới chuyến thăm Đài Loan tháng 10 – 1946 cùng với Tống Mỹ Linh. Trong chuyến thăm đó, hai vợ chồng họ đã đánh giá riêng về tình hình hòn đảo này: “Chưa bị phần tử cộng sản thẩm thấu, có thể coi như một mảnh đất sạch, từ nay trở đi nên tích cực xây dựng, có Đài Loan sẽ có tất cả”.
- Ngoài ra, Đài Loan còn có điều kiện độc đáo, là hòn đảo ven biển lớn nhất Trung Quốc, khí hậu rất tốt, sản vật phong phú, lại có nhiểu mỏ các loại. Hơn nữa sau khi người Nhật chiếm đóng lâu dài, kinh tế Đài Loan dù tách rời đại lục vẫn tồn tại độc lập, tự thành nền kinh tế riêng. Ngoài ra, dù chỉ cách đại lục một eo biển rộng hơn 100 km, nhưng nếu cộng sản không có hải không quân hiện đại thì rất khó vượt qua.
- Ngày 23 – 4 – 1949, sau khi quân Giải phóng Trung Quốc đột phá “phòng tuyến Trường Giang” mà Tưởng Giới Thạch xây dựng, đã chiếm thủ đô Nam Kinh, một nửa giang sơn Giang Nam của Quốc dân đảng đứng trước nguy cơ mất nốt. Tưởng Giới Thạch lập tức triệu tập hội nghị quân sự khẩn cấp tại Triết Giang. Trong hội nghị, Tưởng Giới Thạch Tiếp đó Tưởng Giới Thạch sử dụng một loạt biện pháp đối phó. Ra lệnh cho chủ lực hải lục, không quân Quốc dân đảng chuyển xuống phía nam, lấy Đài Loan làm trung tâm, đặt trọng điểm kinh doanh tại Thượng Hải vùng ven biển Phúc Kiến và vùng Tây Nam. Ngày 24 – 12 cử tâm phúc Trần Thành làm chủ tịch tỉnh Đài Loan, Tưởng Kinh Quốc làm Chủ nhiệm Tỉnh đảng bộ, và ngay sau đó lại cử Trần Thành kiêm chức Tổng tư lệnh đội cảnh bị Đài Loan và Chủ nhiệm Tỉnh đảng bộ.
- Ngày 18 – 1 – 1949, Tưởng Giới Thạch lại cử một tâm phúc nữa là Thang Ân Bá làm Tổng Tư lệnh cảnh bị Bắc Kinh, Thượng Hải, Hàng Châu giao cho Thang chỉ huy 40 vạn đại quân để phòng khi “Trung Quốc đại lục phát sinh ý ngoại vẫn có một đạo quân đáng tin cậy cùng theo chính phủ rút ra Đài Loan”, ngoài ra còn ra lệnh mang 320 triệu USD vàng, bạc và đô la tiền mặt ra giữ tại Đài Loan.
- Tháng 11 – 1948, trước sự phát triển của tình hình Trung Quốc, Thượng nghị viện Mỹ đã yêu cầu Hội nghị Chủ tịch hội đồng Tham mưu trưởng liên quân đưa ra dự đoán: “Một khi đảng Cộng sản Trung Quốc nắm quyền tại đại lục, Đài Loan sẽ lâm vào cảnh bị chính quyền chịu sự chỉ huy của Kremlin thống trị, tình hình này sẽ sản sinh ra ảnh hưởng chiến lược như thế nào đối với an ninh của Mỹ”. Qua thảo luận, hội nghị Tham mưu trưởng liên quân Mỹ ngày 24 – 11 đã hình thành bản Bị vong lục có tên là “Ý nghĩa chiến lược của Đài Loan” nộp lên Thượng viện
- Sau đó Uỷ ban An ninh quốc gia Mỹ đã vạch ra phương án “cách ly” bốn mục: thứ nhất, đàm phán với Quốc dân đảng, quân Mỹ trực tiếp chiếm đóng Đài Loan; thứ hai, ký hiệp định với Quốc dân đảng để nước Mỹ có “tô giới và căn cứ” tại Đài Loan; thứ ba, “ủng hộ chính quyền Quốc dân đảng và tàn dư của nó tại Đài Loan , thừa nhận chúng là Chính phủ Trung Quốc”; thứ tư, “ủng hộ những người không cộng sản bản địa tiếp tục khống chế Đài Loan”, “không làm cho Đài Loan trở thành đất tị nạn của phần tử tàn dư trong chính quyền Quốc dân Đảng”.
- Xuất phát từ suy tính chính trị, để bảo vệ lợi ích của tập đoàn mình, và điều quan trọng hơn là để bảo đảm chắc chắn an ninh cho mảnh đất dung thân cuối cùng, Tưởng Giới Thạch đã kiên quyết chế tài lập trường nói trên của Mỹ.
- Tưởng Giới Thạch đã từng chỉ thị: " với Mỹ cần kiên quyết biểu thị, ta nhất định tử thủ Đài Loan, bảo vệ chắc chắn lãnh thổ, sẽ làm hết thiên chức đối với quốc dân của ta, quyết không thể giao cho đồng minh. Nếu còn muốn giúp lực lượng ta cùng phòng thủ, thì không được từ chối”.
=> Đứng trước Tưởng Giới Thạch vừa cứng rắn vừa ngoan cố, người Mỹ không biết làm thế nào đành phải nghe theo.
=> Không lâu sau, trước sức tấn công ồ ạt của quân giải phóng Trung Quốc, Tưởng Giới Thạch phải rút chạy ra Đài Loan.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK