1)
Phản ứng xảy ra:
\(C + {O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}C{O_2}\)
\(2C + {O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}2CO\)
Ta có:
\(\overline {{M_{hh}}} = 19.2 = 38\)
Áp dụng quy tắc đường chéo:
\(\begin{array}{*{20}{c}}
{CO(28)}&{}&{10} \\
{}&{hh(38)}&{} \\
{C{O_2}(44)}&{}&6
\end{array} \to \frac{{{V_{CO}}}}{{{V_{C{O_2}}}}} = \frac{{10}}{6} = \frac{5}{3}\)
\( \to \% {V_{CO}} = \frac{5}{{5 + 3}} = 62,5\% \to \% {V_{C{O_2}}} = 37,5\% \)
2)
Vì có trong ống dẫn có hiện tượng mao dẫn, sẽ kéo nước từ trong cốc tạo thành dòng chảy liên tục. Sau khi nước ở 2 bên đạt trạng thái cân bằng sẽ dừng hiện tượng này lại.
3)
Người ta thường dùng khí \(CO_2\) vì khí này nặng hơn không khí, nó sẽ tạo ra một lớp màn khí trùm lên đám cháy, ngăn cản đám cháy tiếp xúc với \(O_2\) trong không khí để dập tắt đám cháy.
Bài 1:
C+$O_{2}$ $\xrightarrow{t^o}$$CO_{2}$
$CO_{2}$ +C$\xrightarrow{t^o}$2CO↑
Gọi số mol của 2 khí $CO_{2}$ và $CO_{}$ lần lượt là x( mol ) và y ( mol )
Giả sử ta có 1 ( mol ) hỗn hợp
-$n_{CO_2}$+ $n_{CO}$ =$n_{hh}$
⇔ x + y = 1 ( 1 )
Mặt khác $$d_{X/H_{2}} = \frac{( M_{CO_{2}.x + M_{CO_{}}.y})}{x+y} =19.M_{H_{2}}$$
⇔ $\frac{44x+28y}{x+y}$ = 19 . 2 = 38
⇔ 44x +28y = 38x + 38y
⇔ 6x - 10y = 0 ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) → x = 0,625 ; y = 0,375
$n_{CO_{2}}$= x = 0,625 ( mol )
Vì về thể tích cũng là về số mol
⇒ % $V_{CO_{2}}$=%n_{CO_2}=$\frac{n_{CO_{2}}}{n_{hh_{}}}$ .100%= $\frac{0,625}{1}$ .100%=62,5%.
⇒ % $V_{CO_{}}$ = 100%- $V_{CO_{2}}$=100%-62,5%=37,5%.
Đây là theo cách mình nha. Bạn tham khảo ạ
Bài 2:
Các hạt nước đều có khối lượng riêng (D) nên khi đổ xuống thì bị trọng lực hút xuống,nhưng do nghiêng cốc để đổ nước nên khoảng cách các hạt nước từ đáy tới miệng cốc xa hơn các hạt nước ở gần miệng cốc.
→ Khi đổ xuống các hạt nước gần miệng cốc xuống trước các hạt nước ở đáy cốc phải chạy trên thành cốc (nghiêng) rồi xuống sau ,nên tạo thành dòng nước với các hạt nước nối dài nhau.Còn trường hợp ta úp thẳng xuống một lượt thì các hạt nước gần miệng đồng thời ào xuống tiếp sau là các tầng nước gần đáy,cứ thế thành dòng hay cột nước thẳng đứng chảy từ trên xuống.
Đây là theo cách mình nha. Bạn tham khảo ạ
Bài 3:
Trên thực tế, người ta dùng $CO_{2}$ để dập cháy đám cháy, vì $CO_{2}$ ( $M_{CO_{2}}$ = 44 g/mol ) nặng hơn không khí ( $d_{CO_{2}/kk}$ = $\frac{44}{29}$ ).Nên khi phụt ra nó sẽ bao phủ đám cháy, ngăn không cho đám cháy lan rộng.
Còn khí $N_{2}$ $M_{N_{2}}$ = 28 g/mol ) nhẹ hơn không khí ( $d_{N_{2}/kk}$ = $\frac{28}{29}$ ).Nên khi phụt ra nó sẽ bay mất, không thể dập tắt đám cháy.
Đây là theo cách mình nha. Bạn tham khảo ạ
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Bạn Tham Khảo Nhoa
#NO COPY
NPQAn
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK