Trang chủ Sinh Học Lớp 8 Hậu quả của việc tổn thương nửa cầu não trái?...

Hậu quả của việc tổn thương nửa cầu não trái? Giải thích câu hỏi 1796023 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

Hậu quả của việc tổn thương nửa cầu não trái? Giải thích

Lời giải 1 :

Tổn thương não thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng suốt đời đối với những chức năng của thể xác tinh thần, bao gồm mấtthức, trí nhớ hoặc tính cách thay đổi bị liệt một phần hoặc liệt toàn thân.Vì bộ não trung tâm điều khiển cho mọi chức năng của thể .

                           Chúc bạn học tốt              

 

Thảo luận

-- :3 bán cầu não trái thui mà
-- .-.
-- để mik sửa
-- mà trái hay phải nó cũng thế hết á
-- đou :))
-- trên kia là đáp án chung chung mò

Lời giải 2 :

Đáp án:

$*)$ Hậu quả: khi bị tổn thương bán cầu não trái sẽ vó thể bị liệt lửa người về phía bên phải.

$*)$ Giải thích:

- Vì mỗi bán cầu não chỉ đạo vận động 1 nửa người `=>` Khi bị tổn thương bán cầu não phải hoặc trái sẽ gây liệt nửa người. Mà dây thần kinh lại bắt chéo nhau tại hành não `=>` Do vậy bán cầu não trái chỉ vận động nửa người ở bên phải và bán cầu não phải chỉ vận động nửa người ở bên trái. Nên khi bị tổn thương bán cầu não trái sẽ bị liệt nửa người bên phải.

Chúc bạn học tốt...

 

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK