a.Điệp ngữ: "nhớ" được điệp lại 4 lần, "Người" được điệp lại 5 lần.
-> Tác dụng: Nhấn mạnh nỗi nhớ nhung da diết, thiết tha của nhân dân Việt Bắc với Bác Hồ.
Khiến câu thơ trở nên sinh động, giàu sức biểu cảm.
b. Điệp ngữ "Thoắt cái..." điệp lại 3 lần.
-> Nhấn mạnh: sự bất ngờ, thay đổi liên tục của thiên nhiên Sa Pa đẹp đến nao lòng.
Khiến câu văn gợi hình, gợi cảm, sinh động, dễ đi vào lòng bạn đọc.
c.Điệp ngữ "trông" được điệp lại 9 lần.
-> tác dụng: Nhấn mạnh nhưng bộn bề, lo toan của người nông dân trong công việc của mình. Thấy được sự vất vả, khó khăn, gian lao của họ.
Khiến hình ảnh thơ cụ thể, sinh động, giàu sức gợi.
BT1:
a) - Điệp ngữ: "nhớ", "Người".
⇒ Tác dụng: Hai điệp ngữ kết hợp đã nhấn mạnh nỗi nhớ thương Bác của núi rừng Việt Bắc, của những người con Việt Bắc.
b) - Điệp ngữ: "Thoắt cái"
⇒ Tác dụng: Điệp ngữ nhấn mạnh sự trôi nhanh của thời gian mang theo sự thay đổi của bốn mùa, sự thay đổi đó dường như chỉ trong chớp nhoáng.
c) - Điệp ngữ: "trông"
⇒ Tác dụng: Nhấn mạnh nỗi lòng của người dân cày Việt Nam ngày xưa, họ mang biết bao nỗi niềm mong ngóng, hi vọng cho một mùa màng bội thu.
#Xin hay nhất ạ!
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK