**Châu Âu có các môi trường như sau:
*môi trường ôn đới hải dương:
+,nằm ở phía Tây Âu ở Châu Âu
+,về khí hậu thì về mùa đông ấm mùa hè mát
+,lượng mưa tương đối lớn và điều hòa trong năm
+,sông ngòi nhiều nước
+,ở đây phát triển là rừng cây lá rộng với những cây sồi dẻ.
*môi trường ôn đới lục địa:
+,nằm ở phía bắc Đông Âu ở Châu Âu
+,về khí hậu mùa hạ nóng,mùa đông lạnh và có băng tuyết bao phủ
+,lượng mưa tương đối ít(đây là kiểu khí hậu khắc nghiệt)
+,sông ngòi đóng băng vào mùa đông ,nhiều nước vào mùa hạ,xuân
+,thực vật thay đổi từ bắc xuống nam(rừng cây là kim,rừng cây hỗn giao).
*môi trường địa trung hải:
+,nằm ở Nam Âu ở Châu Âu.
+,về khí hậu nhiệt độ cao quanh năm,mùa hè khô,nóng và có mưa về mùa thu,đông
+,sông ngòi ngắn và dốc ,có lũ vào mùa thu,đông và cạn về mùa hạ
+,thực vật thích nghi với khí hậu khô hạn là kiểu rừng cây lá cứng xanh quanh năm.
*môi trường núi cao:
+, nằm ở phía tây châu Âu
+,càng lên cao nhiệt độ và lượng mưa càng giảm.Do vậy thực vật cũng thay đổi theo .
Chúc bạn học Tốt!
NO COPY
xin CTLHN+VOTE 5+CẢM ƠN NHÉ BẠN!
a. Môi trường ôn đới hải dương
- Phân bố: các nước ven biển Tây Âu.
- Đặc điểm khí hậu:
+ Nhiệt độ trên 00C, mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm.
+ Mưa quanh năm khoảng 800 -1000mm/năm
- Sông ngòi: nhiều nước quanh năm và không đóng băng
- Thực vật: chủ yếu là rừng lá rộng phát triển.
b. Môi trường ôn đới lục địa
- Phân bố: ở khu vực Đông Âu.
- Đặc điểm khí hậu:
+ Có mùa hạ nóng, mùa đông lạnh và có tuyết rơi.
+ Mưa chủ yếu vào mùa hạ.
- Sông ngòi: Sông nhiều nước vào mùa xuân-hạ, mùa đông đóng băng.
- Thực vật: thay đổi từ Bắc xuống Nam. Rừng (lá kim), thảo nguyên chiếm ưu thế.
c. Môi trường Địa Trung Hải
- Phân bố: các nước Nam Âu ven Địa Trung Hải.
- Đặc điểm khí hậu:
+ Mùa hạ nóng, mùa mưa không lạnh lắm.
+ Mưa chủ yếu vào mùa thu – đông
- Sông ngòi: Sông nhắn và dốc, nhiều nước vào mùa thu – đông, mùa hạ ít nước.
- Thực vật: chủ yếu là rùng thưa, cây bụi lá cứng xanh quanh năm.
d. Môi trường núi cao
- Phân bố: miền núi trẻ phía Nam.
- Đặc điểm khí hậu:
+ Nhiệt độ thay đổi theo độ cao.
+ Mưa nhiều ở các sườn đón gió phía Tây.
- Thực vật: có nhiều vành đai khác nhau, thay đổi theo độ cao.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK