1. Độ muối của nước biển cà đại dương trên Trái Đất có độ muối mrung bình là 35%. Độ muối của các biển và đại dương trên Trái Đất khác nhau tùy thuộc vào lượng nước sông ngoài là vì tuỳ thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít, độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
2. Nước Nưởc và đại dương có các vân động độ: sóng, thủy triều và dòng biển. Nguyên nhân gây ra các vận vận động là:
- Gió nguyên nhân chính sinh ra sóng và các dòng biển.
- Sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng chính là nguyên nhân sinh ra thủy triều.
Ảnh hưởng đến tự nhiên, kinh tế là: Ảnh hưởng đến khí hậu các vùng vẹn biển, mà chúng chảy qua.
Đúng 100%
Xin câu trả lời hay nhất nhé!
1.
Độ muối của nước biển và đại dương trên Trái Đất trung bình khoảng `35%_o`.
Độ muối của các biển và đại dương trên Trái Đất khác nhau tùy thuộc vào lượng nước sông ngoài vì: nước sông hòa tan các loại muối ở đất, đá trong lục địa.
2. Nước biển và đại dương có các vận động: sóng, thủy triều, dòng biển
Sóng: chủ yếu nhờ các loại gió
Thủy triều: nhờ sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng
Dòng biển: nhờ các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất (ôn đới, tín phong,...)
→ Ảnh hưởng đến khí hậu các vùng ven biển, mà chúng chảy qua.
→ Thủy triều nếu kết hợp với động đất thì nguy cơ Trái Đất sẽ bị tàn phá nặng nề
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK