*Chiếu dời đô
-Tác giả: Lí Công Uẩn ( 974-1028 )
-Tác phẩm: Viết năm 1010 bày tỏ ý định rời đô từ Hoa Lư về Đại La
-Hoàn cảnh:
+Năm 1010, Lí Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, đổi tên Đại Việt thành Đại Cồ Việt. Nhân dịp này ông đã viết bài chiếu để thông báo rộng rãi quyết định cho nhân dân được biết
*Hịch tướng sĩ
-Tác giả: Trần Quốc Tuấn ( 1231-1300 )
-Tác phẩm: Bài hịch viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên lần 2 ( 1285 )
-Hoàn cảnh:
+Được viết vào khoảng thời gian trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ hai (1285): Khi giặc Nguyên Mông sang xâm lược nước ta lần thứ hai, lúc này quân giặc rất mạnh muốn đánh bại chúng phải có sự đồng tình, ủng hộ của toàn quân, toàn dân, vì vậy Trần Quốc Tuấn đã viết bài hịch này để kêu gọi tướng sĩ hết lòng đánh giặc
*Nghệ thuật văn bản Quê Hương:
- Giọng thơ mộc mạc, giản dị, ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm.
- Hình ảnh so sánh giàu hình ảnh, có giá trị biểu cảm cao, phép nhân hóa.
- Phép ẩn dụ, đảo trật tự từ trong câu.
- Hàng loạt động từ mạnh, tính từ, phép liệt kê.
*Nội dung văn bản Quê Hương:
Bài thơ với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, thể hiện nỗi niềm thương nhớ da diết của tác giả đối với quê nhà. Cả bài thơ như một bức tranh sinh động, vẽ nên một miền quê chài lưới bình dị, yên ả mà rất đỗi nên thơ. Cùng đó, tác giả còn cho thấy sự khỏe khoắn, đầy sức sống của những con người nơi đây. Qua bài thơ, những tình cảm giản dị hiện lên tha thiết, tuy sâu lắng mà lại da diết khôn nguôi.
*Nghệ thuật văn bản Tức Cảnh Bác Pó:
- Thể thất ngôn tứ tuyệt đường luật nhưng phóng khoáng không gò bó.
- Lời thơ tự nhiên bình dị, giọng điệu thoải mái pha chút hóm hỉnh.
*Nội dung văn bản Tức Cảnh Bác Pó:
Thể hiện vẻ ung dung tự tại , tinh thần lạc quan cách mạng của Bác trong những ngày tháng hoạt động cách mạng gian khổ ở Pác Bó. Với Bác, làm cách mạng và hòa mình vào thiên nhiên là niềm vui, niềm hạnh phúc lớn lao.
*Nghệ thuật văn bản Đi Đường:
-Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
-Kết cấu chặt chẽGiọng điệu thơ biến đổi linh hoạt
-Hình ảnh sinh động, giàu ý nghĩa.
-Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ, từ việc đi đường để khái quát lên một chân lí trong cuộc sống
*Nội dung văn bản Đi Đường:
-Từ việc đi đường, bài thơ đã gợi lên một chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất thì sẽ tới chiến thắng vẻ vang. Bài thơ cho ta thấu hiểu thêm về cuộc sống gian khổ, rút ra một bài học: phải cảm nhận, phải biết thì mới thông cảm được hoàn cảnh của kẻ khổ
Chúc bn hc tốt!
*Hịch tướng sĩ:
-Tác giả: Trần Quốc Tuấn
-tác phẩm: hịch tướng sĩ
+thể loại: Hịch
+hoàn cảnh ra đời: bài Hịch được viết trước cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên lần thứ 2 năm 1285
*Chiếu dời đô:
-Tác giả: Lý Công Uẩn
-tác phẩm: Chiếu dời đô
+thể loại: Chiếu
+hoàn cảnh ra đời: được Lý Công Uẩn viết vào năm 1010 bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La (Hà Nội)
*Quê Hương:
-Nghệ thuật:
+Lời thơ mộc mạc, giản dị giàu biểu cảm
+Hình ảnh so sánh giàu hình ảnh, phép nhân hóa
+Sử dụng động từ mạnh, phép liệt kê
-Nội dung: Tình yêu quê hương trong sáng, niềm tự hào, gắn bó với quê hương của nhà thơ
*Đi đường:
-Nghệ thuật:
+thiên về suy ngẫm, triết lí và không nặng nề, khô khan
+điệp ngữ, hình tượng thơ vừa có ý nghĩa xác thực vừa có nghĩa biểu tượng gợi liên tưởng sâu xa
-nội dung: Bài thơ cho ta thấu hiểu thêm về cuộc sống gian khổ, từ việc đi đường, bài thơ đã gợi lên một chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất thì sẽ tới chiến thắng vẻ vang
*Tức Cảnh Pác Bó:
-Nghệ thuật:
+phép đối
+giọng thơ vui đùa, dí dỏm, giản dị
+từ tượng hình
-nội dung: Bài thơ thể hiện tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong cuộc sống cách mạng gian khổ
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK