Câu 1 :
Từ 9 giờ đến 21 giờ 1 phút 12 giây có khoảng thời gian là :
21 giờ 1 phút 12 giây - 9 = 12 giờ 1 phút 12 giây = 43272 giây
Tỉ lệ thời gian đồng hồ chạy nhanh là :
3 : ( 30 × 60 ) = 1/600
Thời gian đúng là :
43272 : ( 1 + 600 ) × 600 = 43200 ( giây )
Đổi : 43200 giây = 12 giờ
Thực tế số giờ khi đó là :
9 giờ + 12 giờ = 21 giờ
Đáp số : 21 giờ
``
Câu 2 :
1 + 4 + 9 + 16 + ... + 100
= 1 × 1 + 2 × 2 + 3 × 3 + 4 × 4 + 5 × 5 + 6 × 6 + 7 × 7 + 8 × 8 + 9 × 9 + 10 × 10
= 1 + 4 + 9 + 16 + 25 + 36 + 49 + 64 + 81 + 100
= 385
Vậy kết quả của phép tính trên là 385
``
Câu 3 :
Ta có : Một số chẵn + một số lẻ luôn bằng một số lẻ
Vì một tuần có 7 ngày nên không thể có 2 ngày chủ nhật liền nhau cùng là ngày chẵn.
Vậy giữa 2 ngày chủ nhật chẵn phải có 1 ngày chủ nhật lẻ. Mà trong tháng đó có 3 ngày chủ nhật đều là ngày chẵn cho nên tháng đó phải có 2 ngày chủ nhật lẻ nữa. Suy ra tháng đó có 5 ngày chủ nhật và ngày chủ nhật đầu tiên phải là ngày chẵn.
Từ ngày chủ nhật đầu tiên đến ngày chủ nhật thứ 5 của tháng có:
7 × ( 5 - 1 ) = 28 ( ngày )
Mà một tháng có nhiều nhất là 31 ngày nên ngày chủ nhật đầu tiên chỉ có thể là mồng 1, mồng 2 hoặc mồng 3. Nhưng ngày chủ nhật đầu tiên phải là ngày chẵn nên ngày chủ nhật đầu tiên trong tháng đó là mồng 2. Các ngày chủ nhật tiếp theo là ngày 9, ngày 16, ngày 23 và ngày 30.
Vậy ngày 18 của tháng là thứ 3 trong tuần.
câu 1
từ 9h đến 21h 1 phút 12 giây có khoảng thời gian là
21 giờ 1 phút 12 giây - 9 = 12 giờ 1 phút 12 giây = 43272 ( giây)
tỉ lệ thời gian đòng hồ chạy nhanh là
3 : ( 30 * 60 )=1/600
thời gian đúng là
43272 : ( 1+ 600 )* 600 = 43200 ( giây )
đổi ra 43200 giây = 12 giờ
thực tế số giờ khi đó là
9 giờ + 12 giờ = 21 giờ
đs : 21 giờ
câu 2
1+4+9+16+...+100
= 1*1+2*2+3*3+4*4+5*5+6*6+7*7+8*8+9*9+10*10
=1+4+9+16+25+36+49+64+81+100
= 385
câu 3
Ta có : Một số chẵn + một số lẻ luôn bằng một số lẻ
Vì một tuần có 7 ngày nên không thể có 2 ngày chủ nhật liền nhau cùng là ngày chẵn.
Vậy giữa 2 ngày chủ nhật chẵn phải có 1 ngày chủ nhật lẻ. Mà trong tháng đó có 3 ngày chủ nhật đều là ngày chẵn cho nên tháng đó phải có 2 ngày chủ nhật lẻ nữa. Suy ra tháng đó có 5 ngày chủ nhật và ngày chủ nhật đầu tiên phải là ngày chẵn.
Từ ngày chủ nhật đầu tiên đến ngày chủ nhật thứ 5 của tháng có:
7 × ( 5 - 1 ) = 28 ( ngày )
Mà một tháng có nhiều nhất là 31 ngày nên ngày chủ nhật đầu tiên chỉ có thể là mồng 1, mồng 2 hoặc mồng 3. Nhưng ngày chủ nhật đầu tiên phải là ngày chẵn nên ngày chủ nhật đầu tiên trong tháng đó là mồng 2. Các ngày chủ nhật tiếp theo là ngày 9, ngày 16, ngày 23 và ngày 30.
Vậy ngày 18 của tháng là thứ 3 trong tuần.
Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK