Trang chủ Ngữ văn Lớp 9 Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: "Một...

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: "Một dãy núi mà hai màu mây Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác Như anh với em, như Nam với Bắc Như Đông với Tây một dải

Câu hỏi :

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: "Một dãy núi mà hai màu mây Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác Như anh với em, như Nam với Bắc Như Đông với Tây một dải rừng liền. Trường Sơn tây anh đi, thương em Bên ấy mưa nhiều, con đường gánh gạo Muỗi bay rừng già cho dài tay áo Rau hết rồi, em có lấy măng không. Em thương anh bên tây mùa đông Nước khe cạn bướm bay lèn đá Biết lòng anh say miền đất lạ Chắc em lo đường chắn bom thù Anh lên xe, trời đổ cơn mưa Cái gạt nước xua tan nỗi nhớ Em xuống núi nắng về rực rỡ Cái nhành cây gạt nỗi riêng tư". ("Trường sơn đông,trường sơn tây" - Phạm tiến duật) Câu 1: Em hiểu như thế nào về "Miền đất lạ" Câu 2: So sánh hình ảnh người lính trong bài thơ "tiểu đội xe không kính" với với "trường sơn đông, trường sơn tây" của phạm tiến duật ( Viết khoảng 6 đến 7 câu ) Câu 3: Nêu biện pháp tu từ và tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn sau: "Một dãy núi mà hai màu mây Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác Như anh với em, như Nam với Bắc Như Đông với Tây một dải rừng liền.

Lời giải 1 :

Câu 1 : 

$+$ Miền đất lạ ở đây nghĩa là những mảnh đất mới, đầy lí tưởng, đầy sức sống mà khi những người lính bước chân tới đây nó đem lại bao cảnh đẹp , như một bức tranh vẽ nên thơ .

Câu 2 : Trong chương trình ngữ Văn 9 đồng hành cùng ta luôn có hình ảnh người lính trong bài thơ "tiểu đội xe không kính"  với "trường sơn đông, trường sơn tây" của Phạm Tiến Duật. Có thể nói đây là hai bài vô cùng tiêu biểu viết về hình ảnh người lính. Hình ảnh người lính chiến đấu trên chiến trường vô cùng khắc nhiệt, bom đạn, như một cơn mưa đá vậy. Không những vậy hình ảnh người lính ở hai bài còn mang sắc nét của những con người yêu quê hương, đất nước. Dúng cảm đứng lên, chiến đấu và bất chấp hi sinh để bảo vệ đất nước.

Câu 3 : 

$+$ So sánh : "Như anh với em", "như Nam với Bắc" "Như Đông với Tây".

$+$ Điệp ngữ : Như .

$→$Nhấn mạnh và tạo lên sự liên kết chặt chẽ giữa hình ảnh người lính với cảnh rừng núi . Qua đó cho thấy tác giả đã khắc họa nên một bài thơ vô cùng giàu sức sống.

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1 : " Miền đất lạ " - miền đất mới , hình anh như biểu tượng cho những vùng đất mới lạ , thú vị mà người lính đặt chân đến , miền đất ở đây có thể là miền đất của hoài bão , lí tưởng cách mạng hoặc cũng có thể hiểu là miền đất với phong cảnh hữu tình , tuyệt đẹp . 
Câu 2 : 

Mình xin gạch ý nối , có j bạn nối lại thành câu , và thêm chút sáng tạo của bản thân 

+ Hai người lính đều hoạt động trong hoàn cảnh gian khổ của chiến tranh , mưa bom , bão đạn 

+ Người lính ở bài " trường Sơn đông , trường Sơn Tây " nổi bật với tình cảm ( tình yêu đôi lứa ) người lính bài còn lại mang đậm tình yêu đất nước quê hương . 

+ cả hai người lính đều bộc lộ được sự Dũng cảm , sự ủng dung , trẻ trung trí ông công việc 

( bạn nối các câu lại thêm hs tưởng của bản thân đồng thời thêm dẫn chứng vào là đủ nhé )

Câu 3 : Biện pháp tu từ : so sánh " anh với em " , " nam với Bắc " , " đông với Tây "

Điệp ngữ : " như " 

= > nhấn mạnh sự gắn kết , sự liên kết dặc biệt của người lính . 

@namphuong76

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK