Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 Đề 1: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu...

Đề 1: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Có câu mài sắt, có ngày nên kim Đề 2: Chứng minh chân lí trong bài thơ Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng khô

Câu hỏi :

Đề 1: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Có câu mài sắt, có ngày nên kim Đề 2: Chứng minh chân lí trong bài thơ Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên Hãy viết thêm các cách kết bài khác cho đề bài trên

Lời giải 1 :

“Có công mài sắt, có ngày nên kim”, câu tục ngữ đã gợi nên một hình ảnh thật phi thường: từ một thanh sắt lớn, thô ráp, vô dụng dần trở thành một cây kim nhỏ nhắn, tinh xảo, hữu ích; có điều đó là nhờ con người “có công mài” giũa. Qua đó, ta cảm nhận được sự dụng công làm việc của con người thật cầu kì, tỉ mỉ. Phải tâm huyết đến nhường nào, nỗ lực đến nhường nào mới tạo ra được thành quả lớn lao ấy. Mượn chuyện mài sắt nên kim, dân gian muốn khẳng định một chân lí sâu sắc trong cuộc sống: Có sự kiên trì nhẫn nại và quyết tâm lớn thì việc gì cũng làm xong cho dù việc đó rất khó khăn, tưởng như không thể hoàn thành được.

câu 2 

Những câu thơ  đã nêu lên một chân lí trong cuộc sống: Nếu có ý chí, quyết tâm thì dù công việc khó khăn đến đâu cũng có thể vượt qua. Chân lí đó đã được hiện thực cuộc sống khẳng định và chứng minh.con người thành công, vượt qua mọi khó khăn gian khố bằng khả năng của bản thân. Những nghị lực phi thường đó sẽ được đời sau tôn vinh


còn đề bài bạn tự nghĩ nhé 

                       nếu hay có thể cho mình 5 sao nhé

Thảo luận

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK