Câu 4: Ranh giới của các vành đai nhiệt trên Trái Đất là: các chí tuyến và vòng cực
Câu 9: Căn cứ để phân chia khối khí nóng và khối khí lạnh là:
- Căn cứ vào Nhiệt độ phân ra: khối khí nóng và khối khí lạnh.
- Căn cứ vào mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền phân ra: khối khí đại dương và khối khí lục địa.
Câu 10: Loại gió nào thổi thường xuyên trong đới nóng (đới nhiệt đới)?
B. Gió Tín phong.
Câu 11: Các hình thức vận động của nước biển và đại dương là
A. sóng, thủy triều và dòng biển.
Câu 12: Sóng là gì?
B. Là sự dao động tại chỗ của các hạt nước biển và đại dương.
Câu 13: Sông chính, phụ lưu và chi lưu hợp lại với nhau tạo thành
C. hệ thống sông.
Câu 14: Nguyên nhân nào sinh ra thủy triều?
D. Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
Câu 15: Sông là gì?
B. Là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
Câu 16: Căn cứ để phân chia ra khối khí lục địa và khối khí đại dương là:
C. bề mặt tiếp xúc.
Câu 17: Hai hệ thống sông lớn nhất của Việt Nam là
A. sông Hồng và sông Cửu Long.
Câu 18: Hai thành phần chính của đất là gì?
A. Chất khoáng và chất hữu cơ.
Câu 19: Sinh vật có mặt ở đâu trên Trái Đất?
B. Các lớp đất đá và thủy quyển.
Câu 20: Gió là: những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.
4, Gồm nhiệt đới, ôn đới& hàn đới
9, Căn cứ vào nhiệt độ.
10, B
11, A
12, B
13, C
14, D
15, B
16, C
17, A
18, A
19, C
19, Là Sự chuyển động của ko khí từ các đai áp cao về đai áp thấp.
HỌC TỐT+XIN CTLHN<3
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK