Câu 1 : " Miền đất lạ " - miền đất mới , hình anh như biểu tượng cho những vùng đất mới lạ , thú vị mà người lính đặt chân đến , miền đất ở đây có thể là miền đất của hoài bão , lí tưởng cách mạng hoặc cũng có thể hiểu là miền đất với phong cảnh hữu tình , tuyệt đẹp .
Câu 2 :
Mình xin gạch ý nối , có j bạn nối lại thành câu , và thêm chút sáng tạo của bản thân
+ Hai người lính đều hoạt động trong hoàn cảnh gian khổ của chiến tranh , mưa bom , bão đạn
+ Người lính ở bài " trường Sơn đông , trường Sơn Tây " nổi bật với tình cảm ( tình yêu đôi lứa ) người lính bài còn lại mang đậm tình yêu đất nước quê hương .
+ cả hai người lính đều bộc lộ được sự Dũng cảm , sự ủng dung , trẻ trung trí ông công việc
( bạn nối các câu lại thêm hs tưởng của bản thân đồng thời thêm dẫn chứng vào là đủ nhé )
Câu 3 : Biện pháp tu từ : so sánh " anh với em " , " nam với Bắc " , " đông với Tây "
Điệp ngữ : " như "
= > nhấn mạnh sự gắn kết , sự liên kết dặc biệt của người lính .
@namphuong76
Câu 1 :
-Thể thơ : tự do (xen kẽ câu 7 rồi lại 8 không theo luật)
-PTBĐ : Biểu cảm
Câu 2 :
-Nội dung : Nói lên vẻ đẹp của dãy núi Trường Sơn Đông và Trường sơn tây . Đồng thời tác giả cũng làm phong cảnh trở lên gần gũi ví như tình anh và em (hai miền Đông và Tây)
Câu 3 : Những hình ảnh “Muỗi bay rừng già”,”Rau hết”,”Nước khe cạn”,”Đường chắn bom thù” gợi cho em cảm nhận
→ Gợi cho em thấy hoàn cảnh thiếu thốn, khổ cực và vô cùng khó khăn . Chỉ với các hình ảnh như vậy đã khắc họa rõ khung cảnh nơi đây vô cùng âm u, lạnh lẽo và khắc nhiệt .
Câu 4 : ” Miền đất lạ ” – miền đất mới , hình anh như biểu tượng cho những vùng đất mới lạ , thú vị mà người lính đặt chân đến , miền đất ở đây có thể là miền đất của hoài bão , lí tưởng cách mạng hoặc cũng có thể hiểu là miền đất với phong cảnh hữu tình , tuyệt đẹp .
Câu 5 :
+ Hai người lính đều hoạt động trong hoàn cảnh gian khổ của chiến tranh , mưa bom , bão đạn
+ Người lính ở bài ” trường Sơn đông , trường Sơn Tây ” nổi bật với tình cảm ( tình yêu đôi lứa ) người lính bài còn lại mang đậm tình yêu đất nước quê hương .
+ cả hai người lính đều bộc lộ được sự Dũng cảm , sự ủng dung , trẻ trung trí ông công việc
Câu 6 : Biện pháp tu từ : so sánh ” anh với em ” , ” nam với Bắc ” , ” đông với Tây “
Điệp ngữ : ” như ”
⇒ nhấn mạnh sự gắn kết , sự liên kết dặc biệt của người lính .
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK