Trang chủ GDCD Lớp 9 Câu 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: Phải...

Câu 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà. Câu nói đó nói đến đức tính nào ? A. Trung thành. B. Th

Câu hỏi :

Câu 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà. Câu nói đó nói đến đức tính nào ? A. Trung thành. B. Thật thà. C. Chí công vô tư. D. Tiết kiệm. Câu 2: Biểu hiện của chí công vô tư là ? A. Không phân biệt nam hay nữ. B. Không phân biệt giàu hay nghèo. C. Không phân biệt tôn giáo. D. Cả A,B,C. Câu 3: Biểu hiện không phải là chí công vô tư là ? A. Trong công việc, ưu ái người nhà hơn người ngoài. B. Giao công việc cho nam nhiều hơn nữ. C. Chỉ phạt những học sinh vi phạm, không phạt học sinh là cháu của giáo viên. D. Cả A,B,C. Câu 4: Không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân được gọi là ? A. Đức tính khiêm nhường. B. Đức tính tiết kiệm. C. Đức tính trung thực. D. Đức tính Chí công vô tư. Câu 5: Trong giờ sinh hoạt lớp, vì chơi thân với E nên bạn lớp trưởng Q bao che lỗi cho E, không báo cáo với cô giáo chủ nhiệm. Việc làm đó thể hiện điều gì? A. Q là người không công bằng. B. Q là người trung thực. C. Q là người láu cá. D. Q là người khiêm nhường. Câu 6: Để chấn chỉnh nề nếp, kỉ cương trong xí nghiệp, ông D xử lí các trường hợp vi phạm không phân biệt người nhà hay người ngoài. Việc làm đó thể hiện ? A. Ông D là người Chí công vô tư. B. Ông D là người trung thực. C. Ông D là người thật thà. D. Ông D là.người tôn trọng người khác. Câu 7: Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện Chí công vô tư? A. Quân pháp bất vị thân. B. Tha kẻ gian, oan người ngay. C. Thượng bất chính, hạ tắc loạn. D. Bề trên ở chẳng kỉ cương/Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa. Câu 8: Vì Q là con của thầy Hiệu trưởng trong trường nên các điểm các môn của bạn luôn luôn đạt điểm cao hơn so với các bạn học giỏi trong lớp mặc dù bạn là người học bình thường, không có gì nổi bật. Việc làm đó thể hiện ? A. Không thật thà. B. Không thẳng thắn. C. Không trung thực. D. Không công bằng. Câu 9: Chí công vô tư có ý nghĩa là? A. Đem lại lợi ích cho tập thể. B. Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. C. Đem lại lợi ích cho cộng đồng xã hội. D. Cả A,B,C. Câu 10: Để rèn luyện phẩm chất chí công vô tư học sinh cần phải làm gì? A. Ủng hộ, quý trọng người Chí công vô tư. B. Phê phán các hành động thiếu công bằng. C. Không cần rèn luyện. D. Cả A và B.

Lời giải 1 :

Câu 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà. Câu nói đó nói đến đức tính nào ?
⇒ C. Chí công vô tư.
Câu 2: Biểu hiện của chí công vô tư là ?
⇒ D. Cả A,B,C.

`+` Không phân biệt nam hay nữ.

`+` Không phân biệt giàu hay nghèo.

`+` Không phân biệt tôn giáo.
Câu 3: Biểu hiện không phải là chí công vô tư là ?
⇒ D. Cả A,B,C.

`+` Trong công việc, ưu ái người nhà hơn người ngoài.

`+` Giao công việc cho nam nhiều hơn nữ.

`+` Chỉ phạt những học sinh vi phạm, không phạt học sinh là cháu của giáo viên.
Câu 4: Không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân được gọi là ?
⇒ D. Đức tính Chí công vô tư.
Câu 5: Trong giờ sinh hoạt lớp, vì chơi thân với E nên bạn lớp trưởng Q bao che lỗi cho E, không báo cáo với cô giáo chủ nhiệm. Việc làm đó thể hiện điều gì?
⇒ A. Q là người không công bằng.
Câu 6: Để chấn chỉnh nề nếp, kỉ cương trong xí nghiệp, ông D xử lí các trường hợp vi phạm không phân biệt người nhà hay người ngoài. Việc làm đó thể hiện ?
⇒ A. Ông D là người Chí công vô tư.
Câu 7: Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện Chí công vô tư?
⇒ A. Quân pháp bất vị thân.
Câu 8: Vì Q là con của thầy Hiệu trưởng trong trường nên các điểm các môn của bạn luôn luôn đạt điểm cao hơn so với các bạn học giỏi trong lớp mặc dù bạn là người học bình thường, không có gì nổi bật. Việc làm đó thể hiện ?
⇒ D. Không công bằng.
Câu 9: Chí công vô tư có ý nghĩa là?
⇒ D. Cả A,B,C.

`+` Đem lại lợi ích cho tập thể.

`+` Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

`+` Đem lại lợi ích cho cộng đồng xã hội.
Câu 10: Để rèn luyện phẩm chất chí công vô tư học sinh cần phải làm gì?
⇒ D. Cả A và B.

`+` Ủng hộ, quý trọng người Chí công vô tư.

`+` Phê phán các hành động thiếu công bằng.

Thảo luận

-- hiện tại chủ acc đg ik vắng ạ
-- :vvv
-- chứ bạn là ai :v
-- Cho mình xin phép xin link bạn bị khóa acc được ko ạ.
-- k cóa lưu
-- ....
-- còn đúng 1 câu mà hết giờ ạ @@
-- ...

Lời giải 2 :

1c->đặt lợi ích của tập thể lên đầu là biểu hiện của chí công vô tư

2d -> chí công vô tư là dức tính của con người ko phân biết độ tuổi ,giới tính ,...

3d->các ý trên thể hiện sự thiên vị,ko công bằng đi ngược với chí công vô tư 

4d->đây là các biểu hiện của Đức tính Chí công vô tư.

5a-> bạn Q thiên vị nên bạn ko chí công vô tư ,ko công bằng

6a->bởi đố là các biểu hiện của Đức tính Chí công vô tư.

7a->câu ca dao cho thấy tinh thần minh bạch ,nghiêm minh là các biểu hiện của Đức tính Chí công vô tư.

8d-> ở đây ta thấy đc sự thiên vị đi ngược với Đức tính Chí công vô tư,ko công bằng với người khác

9d->đây là các biểu hiện của Đức tính Chí công vô tư.

10d->bởi đây là các biểu hiện của Đức tính Chí công vô tư.

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.

Nguồn : kiến thức

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK