(Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại)
`-`Quan hệ xã hội trong đoạn trích: quan hệ chức vụ xã hội
`->`Sự thay đổi vai xã hội nhằm biểu đạt sự nhẫn nhịn đạt tới cực điểm của chị Dậu:
`-`Ban đầu chị nhẫn nhịn nên đã xưng hô nhẹ nhàng là "cháu-ông"
`-`Trong lúc vẫn còn kiềm chế được thì chị xưng "tôi-ông"
`-`Khi đã tới đỉnh điểm, không kiềm chế được nữa thì chị xưng "mày-bà"
`=>`Sự phản kháng, chống trả quyết liệt, có phần bản lĩnh của chị Dậu khi không còn nhẫn nhục được với bọn quan lại thối nát, phải vùng lên bảo vệ chính cuộc sống của mình. Đồng thời sự phản kháng của chị cũng là tiếng nói nhân dân, thúc đẩy mọi người chống lại bọn quan lại và chính sách chèn ép nhân dân
`=>`Bài học rút ra: Khi giao tiếp phải chú ý lựa chọn từ ngữ xưng hô cho phù hợp trong từng tình huống
$+$ Quan hệ xã hội của hai nhân vật :
$*$ Cai lệ là người của xã hội phong kiến tàn bạo (nhân vật phản diện)
$*$ Chị Dậu là nguời của lớp nông dân nghèo (nhân vật chính diện)
$+$ Sự thay đổi ấy diễn ra :
$→$ Đầu tiên chị van xin, nhẫn nhịn "ông - cháu"
$→$ Tiếp theo vẫn không đuochư chị bắt đầu đấu trí "ông - tôi"
$→$ Cuối cùng vì tên cai lệ quá độc ác chị đã đấu lực "mày - bà"
$⇒$ Qua đây cho thấy thái độ chị Dậu rất đứng đắn , không để kẻ ác ngồi lên đầu chà đạp mà luôn đứng lên đấu tranh . Qua đây cho thấy chị Dậu là một trong những biểu tượng của một lớp nông dân vô cùng can đảm, có tinh thần phản kháng mãnh liệt không chịu áp bức.
$⇒$ Bài học : Sử dụng ngôn ngữ khi giao tiếp hay trong viết văn hoặc bất cứ trường hợp nào thì nên sử dụng cho hợp lí.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK