- Lần 1: Tiếng sáo xuất hiện ở ngoài đầu núi "Ngoài đầu núi lấp ló đã có tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi" ⇒ Biểu hiện cho vẻ đẹp của phong tục, nét đẹp văn hóa người dân miền núi.
- Lần 2: Tiếng sáo văng vẳng ở đầu làng “tai Mị nghe tiếng sáo văng vẳng đầu làng”.
⇒ Là biểu tượng cho tiếng gọi cuộc sống, khơi gợi tình yêu trong Mị
- Lần 3: Tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay ngoài đường:
⇒Là động lực thúc đẩy Mị đi đến hành động chuẩn bị đi chơi xuân, tâm hồn mị như đuợc hồi sinh
- Lần 4: Khi Mị bị trói, tiếng sáo vẫn vang vọng: “Em không yêu quả pao rơi rồi/ Em yêu người nào, em bắt pao nào”
⇒ Tiếng sáo vẫn thôi thúc tâm hồn Mị “đưa Mị theo những cuộc chơi, những đám chơi”.
- Lần 5 : “Tiếng sáo, tiếng chó sủa xa xa”.
⇒ Ý nghĩa: Tiếng sáo như cũng đang lặng dần với tâm trạng khổ đau của cô gái Mèo đầy bất hạnh.
$#TuCi2612$
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK