- Đặc điểm trạng ngữ:
+ Thường đứng đầu câu, cuối câu, giữa câu
+ Có thể tách riêng thành một câu
+ Bổ sung ý nghĩa cho vế đứng sau nó
+ Nhấn mạnh: nơi chốn, thời gian, địa điểm,,... mà trạng ngữ diễn tả
- Chỉ thời gian: VD :Bây giờ, covid 19 đang lan rộng
- Chỉ nơi chốn: VD :Việt Nam, tôi và bạn cùng cố gắng
- Chị cách thức: VD:Bằng nhiều biện pháp, chúng ta sẽ đẩy lùi được dịch bệnh
câu 2
Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện
Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung ý nghĩa cho thành phần chính và là bộ phận của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân,… của sự việc nêu trong câu.
VD :
+ Mùa xuân, chúng em /trồng cây – Trạng ngữ là “Mùa xuân”
+ Cuối năm học, chúng em/ tổ chức liên hoan – Trạng ngữ là “Cuối năm học”
+ Sáu giờ rưỡi, em và bạn/ đến trường – Trạng ngữ là “Sáu giờ rưỡi”
Chức năng của trạng ngữ là :
+Trạng ngữ là bộ phận trả lời cho các câu hỏi: Khi nào?, Ở đâu ?, Vì sao ?
+ Bộ phận trả lời cho câu hỏi: Khi nào? là trạng ngữ chỉ thời gian.
+ Bộ phận trả lời cho câu hỏi: Ở đâu? là trạng ngữ chỉ nơi chốn.
+ Bộ phận trả lời cho câu hỏi: Vì sao? là trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
VD :
+ Vì mưa, nhà em/ không phơi được quần áo – Trạng ngữ là “Vì mưa”
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK