Có `4` biện pháp tu từ :
`-` Nhân hoá
`-` So sánh
`-` Ẩn dụ
`-` Hoán dụ
Ví dụ :
`-` Nhân hoá : Nhìn những quả ổi nhà bà to lớn, mập mạp, em nghĩ rằng bà là người rất yêu cây.
`-` So sánh : Khi nhìn xa, cây bàng như `1` chiếc ô khổng lồ.
`-` Ẩn dụ : ''Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác, xuống ghềnh bấy nay ''.
`->` Sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ để diễn tả hình ảnh người nông dân lặn lục vất vả.
`-` Hoán dụ : '' Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao ''.
`-` Một cây : Chỉ sự đơn lẻ, lẻ loi `1` mình
`-` Ba cây : Chỉ sự đoàn kết, ý chí quyết tâm.
`->` Từ ngữ chỉ trừu tượng.
`color{pink}{#Pung}`
$#Hy$
Các biện pháp tu từ về từ thường gặp là: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, điệp từ, nói giảm nói tránh, nói quá, tương phản, liệt kê, chơi chữ.
Một số ví dụ:
`+` So sánh
“Quê hương là chùm khế ngọt”
`=>` So sánh quê hương như chùm khế ngọt
`+` Nhân hóa:
“Trâu ơi ta bảo trâu này…”
`=>` Trò chuyện với con vật như với người
`+` Ẩn dụ:
Uống nước nhớ nguồn
`=>` Ẩn ý nghĩa rằng khi hưởng thành quả thì phải nhớ đến công sức người làm ra
`+` Điệp ngữ
Mai sau
Mai sau
Mai sau
Đất xanh, tre mãi xanh màu tre xanh”
`=>` Nhấn mạnh
`+` Liệt kê
Không có kính, rồi xe không có đèn
Không có mui xe, thùng xe có xước
... Còn nhiều ví dụ khác nữa ...
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK