1. Chỉ ra các phép liên kết đã được sử dụng để liên kết câu trong mỗí đoạn văn sau và nêu rõ từ ngữ có tác dụng liên kết:
a) Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ cố ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tạnh bẩn xâm phạm đến (Nguyên Hồng)
`-` Phép lặp : " mẹ tôi "
`-` Phép dùng từ ngữ nối " Nhưng "
`-` Tác dụng + Tạo tính liên kết giữa các câu trong đoạn văn
+ Khẳng định người bà cô của bé Hồng đang geo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi về mẹ của bé Hồng .
b) Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngưng thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dứng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn. Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá héo. Vậy mà khi trái chín, hương toả lìgựt ngào, vị ngọt đến đam mê. (Mai Văn Tạo)
`-` Phép thế : " Câu sầu riêng " - " Thân nó " .
`-` Tác dụng : Khiến đoạn văn tránh lặp từ ngữ đó nhiều lần và và giúp liên kết câu .
c. Nhân dân ta có truyền thống lâu đời đùm bọc, đoàn kết với nhau theo phương châm nhiễu điều phủ lấy giá gương. Bản sắc này thể hiện mạnh mẽ nhất trong cảnh đất nước lâm nguy, ngoại bang đe doạ. Nhưng tiếc rằng phẩm chất cao qúy ấy thường lại không đậm nét trong việc làm ăn, có thể do ảnh hưởng của phương thức sản xuất nhỏ, tính đố kị vốn có của lối sống theo thứ bậc không phải theo năng lực và lối nghĩ trâu buộc ghét trâu ăn đối với người hơn mình ở làng quê thời phong kiến. (Vũ Khoan)
`-` Phép thế " phương châm nhiễu điều phủ lấy giá gương " - " Bản sắc này , phẩm chất cao qúy ấy " .
`-` Tác dụng : Khiến đoạn văn tránh lặp từ ngữ đó nhiều lần và và giúp liên kết câu , tạo tính đa dạng phong phú cho đoạn văn .
d, Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi! Đây là đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét. Anh ta làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu.
`-` Phép thế : " Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi " - " Anh ta "
`-` Khiến đoạn văn tránh lặp từ ngữ đó nhiều lần và và giúp liên kết câu chặt chẽ hơn .
e, Tôi ngẩng cao đầu mới thấy tuổi của bà; chứ cứ nhìn bà chặt củi, nhổ sắn, nhìn bà đứng, bà đi thì không ai biết bà đã gần bảy mươi. Bà làm nhanh, đi nhanh, lưng thẳng. Bà không hút thuốc lào như u tôi, không ăn giầu.
`-` Phép lặp : " Bà "
`-` Nhấn mạnh hình ảnh nội bật người bà có trong doạn văn .
g, Có cây lược anh càng mong gặp con. Nhưng rồi một chuyện không may xảy ra. Một ngày cuối năm năm mươi tám- năm đó ta chưa võ trang- trong một trận càn của quân Mĩ- ngụy, anh Sáu bị hi sinh. Anh bị viên đạn của máy bay Mĩ bắn vào ngực.
`-` Phép lặp : " Anh "
`-` Phép dùng từ ngữ nối : " Nhưng "
`-` Tác dụng : Nhấn mạnh hình ảnh anh Sáu trước lúc hy sinh
`a)`
`_` Phép nối : Nhưng
`_` Phép lặp : mẹ tôi
`b)`
`_` Phép thế : "cây sầu riêng" `-` "nó"
`c)`
`_` Phép thế : "phương châm" `-` "Bản sắc này"
`d)`
`_` Phép thế : "anh thanh niên" `-` "Anh ta"
`e)`
`_` Phép lặp : bà
`g)`
`_` Phép lặp : anh
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK