I. Mở bài
- Tác giả: Hoàng Phủ Ngọc Tường
+ Là người nghệ sĩ tài năng.
+ Có vốn hiểu biết sâu rộng về nhiều lĩnh vực.
+ Chuyên viết về bút ký.
+ Kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ, trữ tình, nghị luận sắc bén, tư duy đa chiều.
- Tác phẩm
+ Viết năm 1981, sau hòa bình.
+ In trong tập bút kí "Ai đã đặt cho dòng sông?" (1986)
+ Chủ đề: tình yêu quê hương đất nước gắn với tình yêu thiên nhiên/ Tự hào ggiátrij truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
II. Thân bài
1. Nhan đề
- Dùng câu hỏi tu từ: Cách đặt tên nhan đề độc đáo, mới lạ.
- Nhấn mạnh vẻ đẹp huyền thoại của sông Hương.
+ Nhấn mạnh khát vọng của con người.
+ Muốn đem cái đẹp để xây dựng xứ Huế.
-Gợi lòng biết ơn về những con người khai phá vùng đất đó.
2. Sông Hương
*Góc độ địa lý (gồm 3 khúc sông)
- Thượng nguồn
+ Trường Sơn hùng vĩ như bản trường ca rừng già có tiết tấu hùng vĩ, dữ dội.
+ Có khi lại rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn.
+ Ghềnh thác vượt qua mãnh liệt.
+ Cuộn xoáy như những con lốc dưới đáy vực sâu.
+ Như một kẻ si tình, mang dáng vẻ trữ tình, hiện đại.
+ vẻ đẹp của cô gái Di-gan phóng khoáng, man dại.
+ nhân hóa dòng sông như cô gái nữ tính, mãnh liệt, cháy bỏng, trầm mặc.
- Ở ngoại vi thành phố:
+ Phù sa: nguồn nước dồi dào, màu mỡ, trừ phú.
+ Lượng phù sa giàu có giúp ích cho con người Huế, thiên nhiên Huế.
-> Người có hiểu biết sâu rộng, gắn bó sâu sắc với dòng sông quê hương.
+ Vẻ đẹp khi ra khỏi rừng sâu sắc, trí tuệ,
+ Vào thành phố mang sự bình yên của người mẹ.
+ Cuộc tìm kiếm có ý thức: Sông Hương tìm về Huế: ngã ba tuần-đồi Thiên Mị-> Huế...
- Lòng thành phố Huế:
+ Chung thủy: so sánh với dòng sống nổi tiếng trong toàn cầu. Như người con gái chung tình.
+ Cổ kính: cố đô
+ Nhã nhạc: tài nữ đánh đàn trên sông, nhã nhạc xung đình Huế., điệu slow.
*Góc độ lịch sử
+ Sông Hương là một nhân chứng lịch sử của Huế, của đất nước: “soi bóng kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ”, chứng kiến những mất mát đau thương của các cuộc khởi nghĩa thế kỉ XIX,...
+ Sông Hương như một công dân có ý thức trách nhiệm sâu sắc với đất nước: “biết hiến đời mình để làm nên chiến công”,...
+ Là một người con gái anh hùng: cùng gắn bó với Huế qua nhiều cuộc chiến đấu anh hùng trong thời kì trung đại, đến cách mạng tháng Tám cũng có nhưng chiến công vang dội,...
*Góc độ văn hóa
+ Sông Hương là “người mẹ phù sa của vùng văn hóa xứ sở”: toàn bộ âm nhạc cổ điển Huế, những bản đàn theo suốt cuộc đời Kiều và bản Tứ đại cảnh đều được sinh thành trên sông nước sông Hương.
+ Là người tài nữ đánh đàn trong đêm khuya: không bao giờ lặp lại trong cảm hứng của các thi nhân.
=> Sông Hương chính là người con gái phóng khoáng, chung thủy trong tình yêu, anh dũng kiên cường trong lịch sử, tài hoa sáng tạo trong âm nhạc, trong văn hóa, khiêm nhường trong đời thường, là hiện thân cho vẻ đẹp người con gái Huế.
3. Cái tôi nhà văn
- Nhà văn tài ba với sự quan sát tinh tế dòng sông trên nhiều phương diện.
- Có bút pháp so sánh, miêu tả tài hoa, uyên bác.
- Người nghệ sĩ tài năng.
- Tình yêu thiên nhiên đất nước.
III. Kết bài
- Khái quát giá trị nội dung tác phẩm.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK