Con ở miền Nam ra thăm Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi!Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
Mở đầu bài thơ là cuộc hội ngỗ giữa hai miền Nam Bắc .Dấu hiệu của cuộc hội ngộ đó chính là ''con ở miền Nam ra thăm Bác''.Tác giả xưng con và gọi Người là Bác .Cách xưng hô không có gì đặc biệt bởi tiếng gọi Bác là tiếng gọi chung của cả dân tộc VN.Bảnh thân những từ ngữ xưng hô ấy đã toát lên sự thân thương,thành kính.Người con của miền Nam đến với Bác là để thăm Bác.Ta thấy có điều vô lí trong hành động của nhà thơ bởi vì thăm tức là đến để trò chuyện ,để tâm sự với người còn đang sống còn Bác của chúng ta đã mất.Khoong sử dụng từ viếng mà sử dụng từ thăm là nhà thơ đã có ý đưa vào đây bút pháp nghệ thuật nói giảm nói tránh.Chính bút pháp nghệ thuật này đã làm toát lên một điều có lí đó là tác giả muôn tránh đi một nỗi đau mà ko một người dân VN nào muốn nhắc tới.Tac sgiar còn muốn khẳng định trong lòng người dân VN Bác chưa bao giờ mất.Quy luật sinh tử chỉ có thể cướp đi sinh mạng Bác nhưng tên tuổi của người mãi mãi trường tồn cùng thời gian.Đến lăng Bác hình ảnh đầu tiên gây ân stuowngj cho nhà thơ đó chính là hình ảnh hàng tre.Sự xuât hiện hình ảnh hàng tre gợi ta liên tưởng tới làng quê VN,đất nước VN.Hàng tre gợi trong lòng người đọc sự gần gũi ,thân quen.Nhà thơ muốn nói lăng Bác gần gũi,thân thương,cây cối mang màu xanh của dân tộc đã về đây vây quanh Bác ,canh giấc ngủ cho Bác .Hàng tre đã trở thành biểu tượng của dân tộc VN với sức sông bề bỉ,dẻo dai,kiên cường.Nhà thơ đã khéo léo gửi gắm niềm tự hào trước sức sống mãnh liệt của dân tộc .
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK