Trang chủ Ngữ văn Lớp 6 Bài 2. Đọc đoạn thơ sau trong bài thơ “Gần...

Bài 2. Đọc đoạn thơ sau trong bài thơ “Gần lắm Trường Sa” của Lê Thị Kim và trả lời các câu hỏi: Biết rằng xa lắm Trường Sa Trùng dương ấy tôi chưa ra lần nào

Câu hỏi :

Bài 2. Đọc đoạn thơ sau trong bài thơ “Gần lắm Trường Sa” của Lê Thị Kim và trả lời các câu hỏi: Biết rằng xa lắm Trường Sa Trùng dương ấy tôi chưa ra lần nào Viết làm sao, viết làm sao Câu thơ nào phải con tàu ra khơi Thế mà đã có lòng tôi Ở nơi cuối bến ở nơi cùng bờ Phải đâu chùm đảo san hô Cũng không giống một chùm thơ ngọt lành Hỡi quần đảo cuối trời xanh Như trăm hạt thóc vãi thành đảo con Sóng bào mãi vẫn không mòn Vẫn còn biển cả vẫn còn Trường Sa […] Ở nơi sừng sững niềm tin Hỡi quần đảo của bốn nghìn năm qua Tấm lòng theo mũi tàu ra Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần. (Lê Thị Kim – Nguyễn Nhật Ánh, “Thành phố tháng Tư”, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1984, tr.15-17) Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Nhận xét về cách gieo vần của 4 câu thơ đầu tiên. Câu 2. Tìm những từ ngữ được tác giả sử dụng để miêu tả quần đảo Trường Sa. Câu 3. Theo em, vì sao nhà thơ khẳng định “Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần”? Câu 4. So sánh nghĩa của từ “mũi” trong hai trường hợp sau và cho biết đó là từ đồng âm hay từ đa nghĩa: a. Tấm lòng theo mũi tàu ra Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần. b. Bạn Lan có chiếc mũi dọc dừa rất đẹp. Câu 5. Bằng đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) em hãy cho biết: Đoạn thơ đã khơi gợi trong em tình cảm và trách nhiệm gì với đất nước, với biển đảo quê hương? Bài 3. Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi bên dưới: Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn. (Trích “Việt Nam quê hương ta”, Nguyễn Đình Thi, SGK Ngữ văn 6, tập một, Chân trời sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam, 2021, tr.63) Câu 1. Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? Câu 2. Vẻ đẹp thiên nhiên của Việt Nam được nhà thơ gợi tả qua những hình ảnh nào? Qua đó em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của quê hương đất nước? Câu 3. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa có trong hai câu thơ: Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Câu 4. Nêu cách hiểu của em về hai câu thơ: “Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn.” Câu 5. Viết đoạn văn (khoảng 5 câu) nêu cảm nhận của em về tình cảm của người viết gửi gắm trong đoạn thơ. Bài 4. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Cổ Chiên – cái tên thật lạ và thật đẹp, đẹp như dòng nước cuồn cuộn phù sa nuôi cây lá hai bên bờ, thật ra là một nhánh sông Tiền Giang, dài 82 cây số. Trên bản đồ nó chỉ là một đường vẽ màu xanh nhỏ bé. Nhớ những giờ địa lí hồi trung học đệ nhất cấp, thầy giáo chia nhóm học sinh để vẽ bản đồ đất nước. Nhóm nào vẽ đúng và đẹp thì được điểm cao. Thầy dạy chúng tôi cách đo tỉ lệ thật chính xác. Chúng tôi lấy giấy khổ lớn, nắn nót vẽ từng nét bút chì màu. Chính nhờ những buổi học ấy mà dòng Cổ Chiên vừa lạ lẫm vừa thân thuộc đã đi vào trí óc non nớt của tôi cùng với những tên sông xa xôi đầy thương mến khác: Nậm Thi, Lục Nam, Kinh Thầy, Rạch Gầm, Vàm Nao, Gành Hào,… Giờ địa lí của thầy nuôi trong lòng tôi giấc mơ một ngày nào được đi thuyền trên khắp các dòng sông nước mình. Tôi đến với Cổ Chiên khi cây cầu bắc qua sông đang thành hình. Những chiếc phà tận tụy bao năm đưa người dân qua sông giờ sắp hoàn thành sứ mệnh. Sẽ không còn cảnh chờ đợi qua phà giữa ngày mưa dầm hay trong cơn nắng gắt. Đường tiêu thụ nông sản đồng bằng sẽ thông thoáng và thuận tiện hơn. Gần Tết, hoa quả nơi đây vừa theo đường sông vừa theo đường bộ tỏa về các ngả. Dòng sông đã chứng kiến bao mùa hoa trái. Dừa, bắp, đậu, dưa hấu, khoai lang, khoai mì, cam, quýt,… từ bên cồn chở về nườm nượp. Trên sông, những ngôi nhà bè nối tiếp nhau, mái tôn sáng lấp loáng dưới ánh nắng. Những dòng sông, những cây cầu, những chuyến phà,… như thế đã kết nối thực tại với giấc mơ lãng du thời niên thiếu của tôi. (Theo Huỳnh Như Phương, “Thành phố những thước phim quay chậm”, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2018, tr.107-113) Câu 1. Người kể chuyện đã “gặp” dòng Cổ Chiên theo những cách nào? Câu 2. Tìm trong đoạn trích những từ ngữ miêu tả sự trù phú của vùng đất phương Nam. Câu 3. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau và chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ đó: “Những chiếc phà tận tụy bao năm đưa người dân qua sông giờ sắp hoàn thành sứ mệnh”. Câu 4. Hãy nêu những nét tương đồng về nội dung của đoạn trích này với đoạn trích trong bài thơ “Cửu Long Giang ta ơi” (Nguyên Hồng). Câu 5. Ước mơ thuở học trò thường được chắp cánh từ những bài học trên lớp. Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) về một bài học đã gợi lên trong em những mong ước về tương lai. -----Hết-----

Lời giải 1 :

Làm

Bài 2. Đọc đoạn thơ sau trong bài thơ “Gần lắm Trường Sa” của Lê Thị Kim và trả lời các câu hỏi: Biết rằng xa lắm Trường Sa Trùng dương ấy tôi chưa ra lần nào Viết làm sao, viết làm sao Câu thơ nào phải con tàu ra khơi Thế mà đã có lòng tôi Ở nơi cuối bến ở nơi cùng bờ Phải đâu chùm đảo san hô Cũng không giống một chùm thơ ngọt lành Hỡi quần đảo cuối trời xanh Như trăm hạt thóc vãi thành đảo con Sóng bào mãi vẫn không mòn Vẫn còn biển cả vẫn còn Trường Sa […] Ở nơi sừng sững niềm tin Hỡi quần đảo của bốn nghìn năm qua Tấm lòng theo mũi tàu ra Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần. (Lê Thị Kim – Nguyễn Nhật Ánh, “Thành phố tháng Tư”, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1984, tr.15-17) Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Nhận xét về cách gieo vần của 4 câu thơ đầu tiên. Câu 2. Tìm những từ ngữ được tác giả sử dụng để miêu tả quần đảo Trường Sa. Câu 3. Theo em, vì sao nhà thơ khẳng định “Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần”? Câu 4. So sánh nghĩa của từ “mũi” trong hai trường hợp sau và cho biết đó là từ đồng âm hay từ đa nghĩa: a. Tấm lòng theo mũi tàu ra Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần. b. Bạn Lan có chiếc mũi dọc dừa rất đẹp. Câu 5. Bằng đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) em hãy cho biết: Đoạn thơ đã khơi gợi trong em tình cảm và trách nhiệm gì với đất nước, với biển đảo quê hương? Bài 3. Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi bên dưới: Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn. (Trích “Việt Nam quê hương ta”, Nguyễn Đình Thi, SGK Ngữ văn 6, tập một, Chân trời sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam, 2021, tr.63) Câu 1. Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? Câu 2. Vẻ đẹp thiên nhiên của Việt Nam được nhà thơ gợi tả qua những hình ảnh nào? Qua đó em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của quê hương đất nước? Câu 3. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa có trong hai câu thơ: Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Câu 4. Nêu cách hiểu của em về hai câu thơ: “Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn.” Câu 5. Viết đoạn văn (khoảng 5 câu) nêu cảm nhận của em về tình cảm của người viết gửi gắm trong đoạn thơ. Bài 4. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Cổ Chiên – cái tên thật lạ và thật đẹp, đẹp như dòng nước cuồn cuộn phù sa nuôi cây lá hai bên bờ, thật ra là một nhánh sông Tiền Giang, dài 82 cây số. Trên bản đồ nó chỉ là một đường vẽ màu xanh nhỏ bé. Nhớ những giờ địa lí hồi trung học đệ nhất cấp, thầy giáo chia nhóm học sinh để vẽ bản đồ đất nước. Nhóm nào vẽ đúng và đẹp thì được điểm cao. Thầy dạy chúng tôi cách đo tỉ lệ thật chính xác. Chúng tôi lấy giấy khổ lớn, nắn nót vẽ từng nét bút chì màu. Chính nhờ những buổi học ấy mà dòng Cổ Chiên vừa lạ lẫm vừa thân thuộc đã đi vào trí óc non nớt của tôi cùng với những tên sông xa xôi đầy thương mến khác: Nậm Thi, Lục Nam, Kinh Thầy, Rạch Gầm, Vàm Nao, Gành Hào,… Giờ địa lí của thầy nuôi trong lòng tôi giấc mơ một ngày nào được đi thuyền trên khắp các dòng sông nước mình. Tôi đến với Cổ Chiên khi cây cầu bắc qua sông đang thành hình. Những chiếc phà tận tụy bao năm đưa người dân qua sông giờ sắp hoàn thành sứ mệnh. Sẽ không còn cảnh chờ đợi qua phà giữa ngày mưa dầm hay trong cơn nắng gắt. Đường tiêu thụ nông sản đồng bằng sẽ thông thoáng và thuận tiện hơn. Gần Tết, hoa quả nơi đây vừa theo đường sông vừa theo đường bộ tỏa về các ngả. Dòng sông đã chứng kiến bao mùa hoa trái. Dừa, bắp, đậu, dưa hấu, khoai lang, khoai mì, cam, quýt,… từ bên cồn chở về nườm nượp. Trên sông, những ngôi nhà bè nối tiếp nhau, mái tôn sáng lấp loáng dưới ánh nắng. Những dòng sông, những cây cầu, những chuyến phà,… như thế đã kết nối thực tại với giấc mơ lãng du thời niên thiếu của tôi. (Theo Huỳnh Như Phương, “Thành phố những thước phim quay chậm”, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2018, tr.107-113) Câu 1. Người kể chuyện đã “gặp” dòng Cổ Chiên theo những cách nào? Câu 2. Tìm trong đoạn trích những từ ngữ miêu tả sự trù phú của vùng đất phương Nam. Câu 3. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau và chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ đó: “Những chiếc phà tận tụy bao năm đưa người dân qua sông giờ sắp hoàn thành sứ mệnh”. Câu 4. Hãy nêu những nét tương đồng về nội dung của đoạn trích này với đoạn trích trong bài thơ “Cửu Long Giang ta ơi” (Nguyên Hồng). Câu 5. Ước mơ thuở học trò thường được chắp cánh từ những bài học trên lớp. Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) về một bài học đã gợi lên trong em những mong ước về tương lai.

152171772818329

Thảo luận

Lời giải 2 :

Bài 2. Đọc đoạn thơ sau trong bài thơ “Gần lắm Trường Sa” của Lê Thị Kim và trả lời các câu hỏi: Biết rằng xa lắm Trường Sa Trùng dương ấy tôi chưa ra lần nào Viết làm sao, viết làm sao Câu thơ nào phải con tàu ra khơi Thế mà đã có lòng tôi Ở nơi cuối bến ở nơi cùng bờ Phải đâu chùm đảo san hô Cũng không giống một chùm thơ ngọt lành Hỡi quần đảo cuối trời xanh Như trăm hạt thóc vãi thành đảo con Sóng bào mãi vẫn không mòn Vẫn còn biển cả vẫn còn Trường Sa […] Ở nơi sừng sững niềm tin Hỡi quần đảo của bốn nghìn năm qua Tấm lòng theo mũi tàu ra Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần. (Lê Thị Kim – Nguyễn Nhật Ánh, “Thành phố tháng Tư”, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1984, tr.15-17) Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Nhận xét về cách gieo vần của 4 câu thơ đầu tiên. Câu 2. Tìm những từ ngữ được tác giả sử dụng để miêu tả quần đảo Trường Sa. Câu 3. Theo em, vì sao nhà thơ khẳng định “Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần”? Câu 4. So sánh nghĩa của từ “mũi” trong hai trường hợp sau và cho biết đó là từ đồng âm hay từ đa nghĩa: a. Tấm lòng theo mũi tàu ra Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần. b. Bạn Lan có chiếc mũi dọc dừa rất đẹp. Câu 5. Bằng đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) em hãy cho biết: Đoạn thơ đã khơi gợi trong em tình cảm và trách nhiệm gì với đất nước, với biển đảo quê hương? Bài 3. Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi bên dưới: Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn. (Trích “Việt Nam quê hương ta”, Nguyễn Đình Thi, SGK Ngữ văn 6, tập một, Chân trời sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam, 2021, tr.63) Câu 1. Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? Câu 2. Vẻ đẹp thiên nhiên của Việt Nam được nhà thơ gợi tả qua những hình ảnh nào? Qua đó em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của quê hương đất nước? Câu 3. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa có trong hai câu thơ: Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Câu 4. Nêu cách hiểu của em về hai câu thơ: “Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn.” Câu 5. Viết đoạn văn (khoảng 5 câu) nêu cảm nhận của em về tình cảm của người viết gửi gắm trong đoạn thơ. Bài 4. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Cổ Chiên – cái tên thật lạ và thật đẹp, đẹp như dòng nước cuồn cuộn phù sa nuôi cây lá hai bên bờ, thật ra là một nhánh sông Tiền Giang, dài 82 cây số. Trên bản đồ nó chỉ là một đường vẽ màu xanh nhỏ bé. Nhớ những giờ địa lí hồi trung học đệ nhất cấp, thầy giáo chia nhóm học sinh để vẽ bản đồ đất nước. Nhóm nào vẽ đúng và đẹp thì được điểm cao. Thầy dạy chúng tôi cách đo tỉ lệ thật chính xác. Chúng tôi lấy giấy khổ lớn, nắn nót vẽ từng nét bút chì màu. Chính nhờ những buổi học ấy mà dòng Cổ Chiên vừa lạ lẫm vừa thân thuộc đã đi vào trí óc non nớt của tôi cùng với những tên sông xa xôi đầy thương mến khác: Nậm Thi, Lục Nam, Kinh Thầy, Rạch Gầm, Vàm Nao, Gành Hào,… Giờ địa lí của thầy nuôi trong lòng tôi giấc mơ một ngày nào được đi thuyền trên khắp các dòng sông nước mình. Tôi đến với Cổ Chiên khi cây cầu bắc qua sông đang thành hình. Những chiếc phà tận tụy bao năm đưa người dân qua sông giờ sắp hoàn thành sứ mệnh. Sẽ không còn cảnh chờ đợi qua phà giữa ngày mưa dầm hay trong cơn nắng gắt. Đường tiêu thụ nông sản đồng bằng sẽ thông thoáng và thuận tiện hơn. Gần Tết, hoa quả nơi đây vừa theo đường sông vừa theo đường bộ tỏa về các ngả. Dòng sông đã chứng kiến bao mùa hoa trái. Dừa, bắp, đậu, dưa hấu, khoai lang, khoai mì, cam, quýt,… từ bên cồn chở về nườm nượp. Trên sông, những ngôi nhà bè nối tiếp nhau, mái tôn sáng lấp loáng dưới ánh nắng. Những dòng sông, những cây cầu, những chuyến phà,… như thế đã kết nối thực tại với giấc mơ lãng du thời niên thiếu của tôi. (Theo Huỳnh Như Phương, “Thành phố những thước phim quay chậm”, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2018, tr.107-113) Câu 1. Người kể chuyện đã “gặp” dòng Cổ Chiên theo những cách nào? Câu 2. Tìm trong đoạn trích những từ ngữ miêu tả sự trù phú của vùng đất phương Nam. Câu 3. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau và chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ đó: “Những chiếc phà tận tụy bao năm đưa người dân qua sông giờ sắp hoàn thành sứ mệnh”. Câu 4. Hãy nêu những nét tương đồng về nội dung của đoạn trích này với đoạn trích trong bài thơ “Cửu Long Giang ta ơi” (Nguyên Hồng). Câu 5. Ước mơ thuở học trò thường được chắp cánh từ những bài học trên lớp. Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) về một bài học đã gợi lên trong em những mong ước về tương lai.                                

                                                                bài làm

image

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK