1. Rừng ngoài là nơi sinh sống của vô số các loại thực vật, còn là nơi ở của nhiều loài động vật, thực vật không chỉ cung cấp thức ăn, mà còn cung cấp nơi ở cho các loài động vật. Do đó tàn phá rừng sẽ làm suy giảm đa dạng sinh học.
Những tác hại do suy giảm đa dạng sinh học từ việc phá rừng có thể gây ra:
- Hạn hán xảy ra thường xuyên do rừng có vai trò tăng giữ lượng nước ngầm cho đất. Hạn hán xảy ra làm chết các loài động vật lẫn thực vật.
- Lũ lụt do không còn rừng giữ lấy một lượng nước mưa lớn, làm phá hủy nhà cửa, đất đai, vườn tược và làm chết vô số các loài động vật khác.
- Sạt lở đất do không còn rừng giữ đất, gây hại đến cuộc sống con người.
2. Tác hại của suy giảm đa dạng sinh học:
- Làm giảm nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm của con người
- Gây ra những biến đổi về điều kiện khí hậu môi trường.
Phải bảo vệ đa dạng sinh học vì:
- Đa dạng sinh học có vai trò sống còn đối với con người. Bảo vệ đa dạng sinh học chính là bảo vệ cuộc sống của con người.
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK