Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 A. Câu 8. Đoạn văn sau có mấy đại từ?...

A. Câu 8. Đoạn văn sau có mấy đại từ? Một gia đình gồm hai vợ chồng và hai đứa con nhỏ. Dịp hè, họ cùng đi nghỉ mát ở một bãi biển. Bọn trẻ rất thích tắm b

Câu hỏi :

anh chị giúp em với ạ

image

Lời giải 1 :

Đáp án:

Xác định đại từ:

Câu `1`:

`-` Có đại từ: con vì nói chung các đứa con

Câu `2`:

`-` Có đại từ : họ vì đây là gọi chung

Câu `3`:

`-` Có đại từ bọn trẻ vì gọi chung người con

Câu `4`:

`-` Đại từ chúng

⇒ Chọn `C`

`9`.

Phân tích câu `C`:

Bây giờ sen trên hồ là trạng ngữ vế `1`

Đã gần tàn là vị ngữ vế `1`

Nhưng là quan hệ từ

Vẫn còn lơ thơ mấy đoá hoa là chủ ngữ vế `2`

Nở muộn là vị ngữ vế `2`

⇒ Chọn `C`

Thảo luận

-- còn câu 8 ạ
-- cx `C` ạ
-- câu 1 sai r bn ơi
-- :)) con ở đây ko thể là đại từ đc
-- @minhminh4582 ;-; xem hộ câu `9` của mik với ạ
-- Sửa lại đi ạ.
-- @minhminh4582 xem hộ câu của mk vs ạ -> đúng r ak bn :>
-- Sửa: `8` Có `3` đại từ gồm: `-` Đại từ chỉ họ là bố , mẹ và `2` con `-` Đại từ bọn trẻ, chúng là chỉ các đứa con

Lời giải 2 :

Câu 8. Đoạn văn sau có mấy đại từ?

Một gia đình gồm hai vợ chồng và hai đứa con nhỏ. Dịp hè, họ cùng đi nghỉ mát ở một bãi biển. Bọn trẻ rất thích tắm biển và xây những tòa lâu đài cát. Bố mẹ chúng thuê một cái lều ngồi uống nước trên bờ, dõi nhìn các con vui đùa.

A. 3 đại từ.

B. 2 đại từ.

C. 4 đại từ.

`=>` Chọn `A.` 3 đại từ.

- Giải thích:

3 đại từ đó là: họ, bọn trẻ, chúng

+ "Họ" chỉ gia đình đó.

+ "Bọn trẻ" chỉ hai đứa con nhỏ.

+ "Chúng" chỉ hai đứa con nhỏ.

Câu 9. Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?

A. Những đứa cháu từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

- Phân tích cấu tạo của câu `A` :

+ Chủ ngữ: Những đứa cháu từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ

+ Vị ngữ: ngẩn ngơ đến hàng tháng trời

+ Trạng ngữ (bổ sung nghĩa): khi bà mất

`->` Đây là câu đơn. Vì vậy, không thể chọn câu `A.`

`B.` Trên vách núi cheo leo, mấy bông hoa phương lan với những màu sắc khác nhau đã nở rộ.

+ Trạng ngữ: Trên vách núi cheo leo

+ Chủ ngữ: mấy bông hoa phương lan với những màu sắc khác nhau

+ Vị ngữ: đã nở rộ

`->` Đây là câu đơn. Vì vậy, không thể chọn câu `B.`

C. Bây giờ, sen trên hồ đã gần tàn những vẫn còn lơ thơ mấy đóa hoa nở muộn.

+ Trạng ngữ (chỉ thời gian): Bây giờ

+ Chủ ngữ 1: sen trên hồ

+ Vị ngữ 1: đã gần tàn

+ Chủ ngữ 2: mấy đóa hoa

+ Vị ngữ 2: nở muộn

`->` Đây là câu ghép. Vì vậy, chọn câu `C.` 

`*` Giải thích thêm:

"Nhưng" ở câu trên là quan hệ từ giúp nối vế câu 1 với vế câu 2 trong 1 câu.

`=>` Vậy chọn câu `C.` Bây giờ, sen trên hồ đã gần tàn những vẫn còn lơ thơ mấy đóa hoa nở muộn.

`color{red}{#Ngốc}`

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK