*Câu 1:
1.Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Khái quát nv
VD:
Nguyễn Thành Long là cây bút có sở trường viết truyện ngắn và kí. Mỗi truyện ngắn của ông tựa như 1 trang đời, 1 mảnh đời chắt ra từ suộc sống hiện thực. Phong cách truyện ngắn của ông thường trong sáng, thơ mộng và pha đầy chất kí. "Lặng lẽ Sa Pa" là tác phẩm tiêu biểu của ông viết về h/ả những con người lao động miệt mài, ngày đêm công hiên cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Để lại ấn tượng sâu đậm nhất trong lòng ng` đọc là nv atn - nv chính của truyện vs bao phẩm chất cao đẹp.
2.Thân bài:
*Ý1: Khái quát chung
- Hcst: truyện ngắn lặng lẽ sa pa là kp của chuyến đi thực tế ở lào cai vào mùa hè năm 1970 của tg. Đc in trong tập "giữa trong xanh" xuất bản năm 1972
- Tình huống x/hiện: atn là nv chính của truyện. Dù không x/hiện ngay từ đầu mà chỉ hiện ra trong cuộc gặp gỡ ngắn ngủi với bác lái xe, ông hoạ sĩ, cô kĩ sư khi xe họ dừng lại ngỉ 30'. Chỉ 30' nhưng cũng đủ để các nv khác kịp ghi nhận 1 ấn tượng, 1 "kí hoạ chân dung" về anh rồi dường như anh lại khuất lập vào trong mây mù bạt ngàn, trong cái lặng lẽ muôn thưở của núi rừng sa pa. Tạo dựng 1 tình huống truyện như thế, nv atn hiện ra trong sự nhìn nhận, đánh giá của các nv khác càng thêm rõ nét đáng quý của atn
*Ý2:Phân tích
a,LĐ1: Trước hết là hoàn cảnh sống và làm việc của atn
b,LĐ2: Vẻ đẹp tâm hồn của atn
- Vẻ đẹp 1: Trc hết atn là ng` có lí tưởng sống cao đẹp
- Vẻ đẹp 2: Atn là ng` yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao trong cv
- Vẻ đẹp 3: Atn là ng` cở mở, trân thành, yêu thw, chu đáo vs mn`
- Vẻ đ ẹp 4: Atn còn là ng` khiêm tốn, khiêm nhường
- Vẻ đẹp 5: Atn là người lạc quan, luôn tự chủ, biết cách làm giàu cho cuộc sống của bản thân cả về vật chất lẫn tinh thần
*Ý5:Đánh giá
3.Kết bài:
- Khái quát lại nd truyện ngắn
- Liên hệ bản thân
*Câu 2:
1.Mở bài:
- Gt tác giả, tác phẩm
- Khát quát nv
2.Thân bài:
*Ý1:Khái quát chung
- Hcst:...
*Ý2:Phân tích
Tâm trạng đau đớn, tủi nhục, của ông 2 khi nghe tin làng Dầu theo giặc
- Hoàn cảnh nghe tin:...
- Tâm trọng ông 2 khi nghe tin làhg chợ dầu theo tây:
+ Tâm trạng ông 2 khi vừa nghe tin,...
+ Tâm trạng ông 2 khi về đến nhà,...
+ Tâm trạng ông 2 mấy ngày hôm sau,...
+ Và cuối cùng, ông 2 bị đặt vào tình huống căng thẳng khi mụ chủ nhà có ý đuổi gđ ông đi vs lí do: không chứa ng` làng việt gian
*Ý3:Đánh giá
- Nêu nghệ thuật...
3.Kết bài
- Khái quát lại nd
- Liên hệ bản thân
@NOCOPY
@CHÚC BẠN HỌC TỐT, ĐẠT NHIỀU THÀNH TÍCH CAO TRONG HỌC TẬP
Câu 1:
- Hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên
+ Làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 m, quanh năm sống với hoa cỏ
+ Công việc của anh: đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dựa vào công việc dự báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất và chiến đấu
+ Công việc đòi hỏi tỉ mỉ, chính xác cũng như tinh thần trách nhiệm cao (nửa đêm đi ốp dù trời mưa tuyết, giá lạnh)
=> Điều gian khổ nhất chính là vượt qua nỗi cô đơn, vắng vẻ, quanh năm suốt tháng chỉ sống trên đỉnh núi một mình.
- Những nét đẹp trong cách sống, suy nghĩ, hành động và quan hệ tình cảm với mọi người
+ Vượt lên hoàn cảnh sống khắc nghiệt, anh có suy nghĩ rất đẹp:
+ Hành động, việc làm đẹp
+ Anh thanh niên có phong cách sống cao đẹp
=> Chỉ bằng những chi tiết và chỉ xuất hiện trong một khoảnh khắc của truyện, tác giả phác họa được chân dung nhân vật chính với vẻ đẹp tinh thần, tình cảm, cách sống và những suy nghĩ về cuộc sống, về ý nghĩa công việc.
+ Anh thanh niên đại diện cho người lao động
Câu 2:
– Khi đang vui mừng tin thắng trận ở khắp nơi thì ông Hai nghe tin dữ: làng chợ Dầu theo giặc làm Việt gian, ông bất ngờ, choáng váng (Cổ ông nghẹn ắng lại như không thở được).
– Ông cố trấn tĩnh bản thân, ông hỏi lại như thể không tin vào những điều vừa nghe thấy nhưng người phụ nữ tản cư khẳng định chắc chắn khiến ông Hai sững sờ, ngượng ngùng, xấu hổ (ông cố làm ra vẻ bình thản, đánh trống lảng ra về).
+ Cổ ông lão nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân ông lão lặng đi tưởng như không thở được.
– Về tới nhà ông tủi hổ, lo lắng khi thấy đàn con (nước mắt lão cứ dàn ra, chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư?)
+ Niềm tin, sự ngờ vực giằng xé mạnh trong tâm trạng của ông Hai
– Nghe thấy tiếng chửi bọn Việt gian “ông cúi gằm mặt xuống mà đi”, nỗi tủi hổ khiến ông không dám ló mặt ra ngoài
+ Lúc nào cũng nơm nớp lo sợ, thấy đám đông tụ tập nhắc tới hai chữ Cam nhông, Việt gian ông lại chột dạ.
→ Tác giả diễn đạt cụ thể nỗi lo lắng, sợ hãi tới mức ám ảnh thường xuyên của ông Hai, trong tâm trạng ông lúc nào cũng thường trực nỗi đau xót, tủi hổ trước tin làng mình theo giặc.
– Tình yêu làng quê và tình yêu làng trong ông có cuộc xung đột lớn, gay gắt. Ông Hai dứt khoát chọn theo cách mạng “Làng yêu thì yêu thật, nhưng làng theo giặc thì phải thù”.
+ Tình yêu nước rộng lớn bao trùm lên tình yêu làng, dù xác định như thế nhưng trong lòng ông vẫn chan chứa nỗi xót xa, tủi hổ.
+ Ông Hai tiếp tục rơi vào bế tắc, tuyệt vọng khi mụ chủ nhà đánh tiếng đuổi gia đình ông đi nơi khác
– Đoạn văn diễn tả cảm động, chân thật nỗi đau sâu xa trong lòng và sự chân thành của nhân vật ông Hai
– Ông Hai chỉ biết tâm sự nỗi lòng mình với đứa con chưa hiểu sự đời. Lời nói của ông với con thực chất là lời nói để ông tỏ lòng mình: nỗi nhớ, tình yêu làng, sự thủy chung với kháng chiến, cách mạng
– Khi nghe tin cải chính, ông Hai như sống lại, mọi nỗi xót xa, tủi hờn, đau đớn tan biến, thay vào đó là niềm hân hoan, hạnh phúc hiện lên trên khuôn mặt, cử chỉ, điệu cười của ông (dẫn chứng trong văn bản)
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK