Câu 1. `a)` Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà.
- Đã không tuân thủ phương châm về lượng.
+ Giải thích:
Cụm từ "gia súc" ở đây chỉ vật nuôi được nuôi ở trong nhà. Bởi vậy, nên đã bị thừa.
`b)` Én là một loài chim có hai cánh.
- Đã không tuân thủ phương châm về lượng.
+ Giải thích:
Cụm từ "có hai cánh" ở đây là bị thừa. Bởi tất cả các loài chim đều có 2 cánh.
Câu 2. `a)` Nói có căn cứ, chắc chắn là: nói có sách, mách có chứng.
`b)` Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu điều gì đó là: nói dối.
`c)` Nói một cách hú họa, không có căn cứ là: nói mò.
`d)` Nói nhảm nhí, vu vơ là: nói nhăng nói cuội.
`e)` Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đùa, khoác loác cho vui là: nói trạng.
`=>` Các từ ngữ trên đều chỉ những cách nói liên quan đến phương châm về chất.
- Những cách nói trên đều chỉ lời nói không đúng hay không có bằng chứng xác thực.
`color{red}{#Ngốc}`
Câu 1.
`a.` "Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà."
`->` Câu trên không tuân thủ phương châm về lượng
`=>` Vì cụm từ "gia súc" đã hàm chứa chỉ thú nuôi trong nhà nên thừa cụm từ "nuôi trong nhà"
`b.` "Én là một loài chim có hai cánh."
`->` Câu trên không tuân thủ phương châm về lượng
`=>` Vì tất cả các loài chim đều có 2 cánh nên cụm từ "có hai cánh" bị thừa
Câu 2.
`a.` Nói có căn cứ, chắc chắn là: nói có sách, mách có chứng
`b.` Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu điều gì đó là: nói dối
`c.` Nói một cách hú họa, không có căn cứ là: nói mò
`d.` Nói nhảm nhí, vu vơ là: nói nhăng nói cuội
`e.` Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đùa, khoác loác cho vui là: nói trạng
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK