Nếu một nguyên tố trong chất đang ở số oxi hoá không thấp nhất, không cao nhất của nguyên tố đó thì nó thể hiện cả tính oxi hoá và khử. VD: +4 của S
Nếu một nguyên tố ở số oxi hoá thấp nhất, nó chỉ có thể tăng số oxi hoá => thể hiện tính khử. VD: -2 của S
Nếu một nguyên tố ở số oxi hoá cao nhất, nó chỉ có thể giảm số oxi hoá => thể hiện tính oxi hoá. VD: +6 của S
* Dãy các chất thể hiện tính khử và oxi hoá:
- FeCl2: (Fe+2 -> 0 và -> +3)
- FeCl3: (Fe+3 -> +2, 0 và Cl-1 -> 0)
- Fe(NO3)2: (Fe+2 -> 0 và O-2 -> 0)
- FeSO4: (Fe+2 -> 0 và -> +3)
Một chất vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử khi trong chất đó có nguyên tố mà số oxi hoá có thể tăng (tính khử) giảm (tính oxi hoá)
Ví dụ: hợp chất sắt (II), $SO_2$, $S$, $Cl_2$,...
Trong phản ứng, 1 chất vừa oxi hoá vừa khử khi 1 nguyên tố trong chất đó đồng thời tăng hoặc giảm số oxi hoá.
VD: $\mathop{Cl_2}\limits^0+2NaOH\to Na\mathop{Cl}\limits^{-1}+Na\mathop{Cl}\limits^{+1}O+H_2O$
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK