1. PTBĐ chính: Tự sự
2. Các từ láy được sử dụng trong đoạn trích: tự tinh, đĩnh đạc, lạ lùng
3. Từ ngữ thực thiện phép thế trong đoạn trích:
- Ông
- Vị Quốc công Tiết chế
- Vị Chủ tướng tài ba
- Người
`=>` Tất cả các từ ngữ trên thay thế cho từ "Hưng Đạo Vương"
4. Xác định thành phần câu.
(1)
- TN1: Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp
- TN2: Sống gần Hưng Đạo Vương
- CN: Chàng thư sinh họ Trương
- VN: Thấy Ông luôn điềm tĩnh.
(7)
- TN1: Vào chốn gian nguy
- TN2: Trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc
- CN: Người
- VN: Vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng.
5. Biện pháp tu từ: Liệt kê: "bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng"
`=>` Tác dụng: Liệt kê, diễn tả đầy đủ, sâu sắc sự bình tĩnh, thản nhiên của Hưng Đạo Vương nơi chiến trận, mặc cho tình thế "ngàn cân treo sợi tóc". Chỉ khi điềm tĩnh mới có thể bày mưu sâu kế hiểm đối đầu với quân địch, mà còn phải khéo làm sao cho vừa đánh thắng, vừa tránh được tổn thất không đáng có về phía quân ta. Qua đó thể hiện sự kính trọng, nể phục của tác giả đối với Người.
6. Từ bình thản, tự tin, đĩnh đạc, lạ lùng đều chỉ đặc điểm, tính cách
`->` Thuộc loại tính từ.
7. Công dụng của dấu phẩy:
a) Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy ông luôn điềm tĩnh.
`=>` Dấu phẩy thứ nhất: Đánh dấu ranh giới giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu. Dấu phẩy thứ 2: Ngăn cách thành phần phụ của câu với chủ ngữ, vị ngữ
b) Vào chốn gian nguy, trước vạn nước ngàn cân treo sợi tóc mà Người vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng.
`=>` Đánh giấu ranh giới giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu.
8. Đọc đoạn văn em có suy nghĩ về Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn: Có thể thấy, Hưng Đạo Vương mang trong mình đầy đủ những đức tính cần thiết của một vị Tổng chỉ huy. Trong đó bao gồm cả điềm tĩnh. Như chúng ta đều biết, có bình tĩnh, ta mới suy nghĩ ra cách thức giải quyết mọi công việc, tránh để nó trở nên rối mù. Và chắc chắn sự bình tĩnh, tự tin càng cần phải có mặt và được nhắc tới trong cuộc chiến đầy rẫy những gian khổ, chết chóc như thế này. Càng điềm đạm bao nhiêu, ta lại nắm chắc phần thắng bấy nhiêu. Người đúng thực là một vị Chủ tướng tài ba của dân tộc, đáng để người đời tôn kính.
1. PTBĐ: Tự sự
2. Từ láy: đĩnh đạc, lạ lùng
3. Từ ngữ thực hiện phép thế: ông, Quốc công Tiết chế, chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Đại Vương, người
4. Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương//
TN CN
thấy Ông luôn điềm tĩnh.
VN
Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Người// vẫn bình thản, tự tin,
TN CN VN
đĩnh đạc đến lạ lùng.
5. Biện pháp tu từ: Liệt kê: "bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng"
->Tác dụng: Liệt kê, diễn tả đầy đủ, sâu sắc sự bình tĩnh, thản nhiên của Hưng Đạo Vương nơi chiến trận, thể hiện sự kính trọng, nể phục của tác giả đối với Người.
6. Từ bình thản, tự tin, đĩnh đạc, lạ lùng đều chỉ đặc điểm, tính cách
-> thuộc loại tính từ.
7. Công dụng của dấu phẩy:
a. Dấu phẩy thứ nhất: Đánh dấu ranh giới giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu. Dấu phẩy thứ 2: Ngăn cách thành phần phụ của câu với chủ ngữ, vị ngữ
b) Đánh giấu ranh giới giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu.
8. Hưng Đạo Vương mang trong mình những đức tính của một người đứng đầu tài năng. Cách ông sử dụng lòng người, điềm tĩnh, tự tin tạo cho tâm thế của người chiến thắng. Đó là chân dung vị tướng tài ba của dân tộc
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK