`a)`
`+` đoạn thơ trên trích từ văn bản : "lượm"
`b)`
`+` sáng tác vào năm : `1949`
`c)`
`+` các biện pháp tu từ là : hoán dụm, nhân hóa
`->` hoán dụ : đổ máu chính là chiến tranh ( lấy dấu hiệu để gọi vật đó )
`->` nhân hóa : chú hà nội là chú dùng để chỉ người
`d)`
`+` bài lượm có nội dung là miêu tả cậu bé lượm dũng cảm
`+` và nói về sự hy sinh của lượm
a) Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ "Lượm".
b) Bài thơ được sáng tác vào năm 1949.
c) Biện pháp tu từ: Hoán dụ (Ngày Huế đổ máu)
- Tác dụng: nhằm khiến cho câu thơ thêm sinh động, gần gũi. Đồng thời qua đó, tác giả cũng cho chúng ta thấy được những mất mát sau các trận chiến tranh kéo dài liên miên.
d) Nội dung: bài thơ nói về cậu bé Lượm ngây thơ, trong sáng và có lòng yêu nước mãnh liệt.
- Nghệ thuật: tác giả đã kết hợp nhuần nhuyễn phép so sánh, hoán dụ, ẩn dụ, nhân hóa nhằm nói về tình yêu mãnh liệt của cậu bé liên lạc Lượm dành cho mảnh đất hình chữ S.
#quynhchi
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK