_Sở dĩ, dải đất duyên hải phía Tây của dãy An –đét lại có hoang mạc là do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru. Đây là dòng biển chạy sát bờ phía tây, hơi nước từ biển vào gặp lạnh bị ngưng đọng thành sương mù. Khi vào trong đất liền, không khí đã mất hơi nước, không gây mưa, tạo điều kiện cho hoang mạc hình thành.
_Còn sườn đông An-đét thì mưa nhiều hơn vì ảnh hưởng của gió Tín Phong từ biển thổi vào.
Xin ctlhn 5*
- Phía Tây An-đét khô hạn vì chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru
-> Ít mưa, khí hậu ở đó khô hạn
- Phía Đông có rừng rậm bao phủ vì chịu ảnh hưởng của gió Tín Phong đem hơi ẩm từ biển vào sâu trong nội địa gây mưa, kết hợp với dòng biển Braxin và Guyana
-> Mưa nhiều, cây cối xanh tốt tạo thành rừng
Cho tớ xin ctlhn
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK